Chủ Nhật, 24 tháng 12, 2023

ĐỐI TƯỢNG CẦN THỰC HIỆN VÀ THÀNH PHẦN CỦA HỒ SƠ PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY - VIETCERT

 ĐỐI TƯỢNG CẦN THỰC HIỆN VÀ THÀNH PHẦN CỦA HỒ SƠ 

PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY - VIETCERT

I. CÁC ĐỐI TƯỢNG NÀO CẦN THỰC HIỆN HỒ SƠ PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY

▪️ Nhà ở, khách sạn, văn phòng làm việc, nhà cho thuê văn phòng có chiều cao từ 7 tầng trở lên.

▪️ Cơ sở sản xuất, chế biến xăng dầu, khí đốt hoá lỏng và hoá chất dễ cháy với mọi quy mô.

▪️ Cơ sở sản xuất, gia công, bảo quản và sử dụng vật liệu nổ công nghiệp.

▪️ Kho xăng dầu có tổng dung tích 5,000m3 trở lên, kho khí đốt hoá lỏng có tổng trọng lượng khí từ 600kg trở lên.

▪️ Cửa hàng kinh doanh xăng dầu, khí đốt hoá lỏng.

▪️ Chợ kiên cố hoặc bán kiên cố có tổng diện tích kinh doanh 1,200m2 trở lên hoặc có từ 300 hộ kinh doanh trở lên. Trung tâm thương mại, siêu thị, cửa hàng bách hoá có tổng diện tích các gian hàng từ 300m2 trở lên hoặc có tổng khối tích từ 1,000m3 trở lên.

▪️ Nhà máy nhiệt điện có công suất từ 100,000 kW trở lên, nhà máy thuỷ điện có công suất từ 20,000kWW trở lên, trạm biện áp có điện áp từ 220kV trở lên.

▪️ Phương tiện giao thông cơ giới từ 4 chỗ ngồi trở lên, phương tiện giao thông cơ giới vận chuyển chất, hàng hoá nguy hiểm về cháy, nổ.


II. CÁC TRƯỜNG HỢP CẦN CÓ HỒ SƠ PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY

Hồ sơ PCCC sẽ tuỳ theo quy mô và tính chất hoạt động của cơ sở, có các trường hợp cần làm hồ sơ khác nhau. Có 03 trường hợp cụ thể như sau:

Trường hợp 1: Hồ sơ quản lý PCCC cơ sở do cơ quan Cảnh sát PCCC lập toàn bộ để quản lý cơ sở. Áp dụng đối với các cơ sở có nguy cơ cháy nổ cao (thuộc Phụ lục I Thông tư 66/2014/TT-BCA)

Trường hợp 2: Hồ sơ quản lý PCCC do cơ sở tự lập, sau đó nộp Phương án chữa cháy cho Cảnh sát PCCC phê duyệt (Áp dụng với các cơ sở thuộc Phụ lục II Nghị định 79/2014/NĐ-CP)

Trường hợp 3: Hồ sơ quản lý PCCC do cơ sở tự lập, tự phê duyệt phương án chữa cháy (Áp dụng cho các cơ sở không thuộc Phụ lục 2 nêu trên).

Thông thường các chủ sở hữu được cảnh sát yêu cầu tự xây dựng hồ sơ quản lý PCCC là các cơ sở thuộc trường hợp 2 và 3. Trách nhiệm của cơ sở là phải tự tìm hiểu và xây dựng hồ sơ, cảnh sát PCCC sẽ kiểm tra, phê duyệt, yêu cầu chỉnh sửa hồ sơ bổ sung nếu làm sai, xử phạt nếu không lập theo quy định.

III. THÀNH PHẦN HỒ SƠ PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY TẠI CƠ SỞ, DOANH NGHIỆP.

Theo quy định tại Điều 3 Thông tư số 66/2014/TT-BCA, quy định hồ sơ quản lý về PCCC của cơ sở do người đứng đầu cơ sở lập và lưu giữ gồm:


🔸 Quy định, nội quy, quy trình, các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn về phòng cháy chữa cháy.

🔸 Hồ sơ thiết kế, văn bản thẩm duyệt thiết kế, nghiệm thu về phòng cháy và chữa cháy (nếu có). Văn bản thông báo về việc bảo đảm các điều kiện an toàn về phòng cháy và chữa cháy (nếu có).

🔸 Sơ đồ bố trí công nghệ, hệ thống kỹ thuật, vật tư có nguy hiểm về cháy, nổ của cơ sở. Sơ đồ bố trí khu vực nhiều nhà dễ cháy. Vị trí nguồn nước chữa cháy của khu dân cư.

🔸 Quyết định thành lập đội dân phòng, đội phòng cháy và chữa cháy cơ sở, đội phòng cháy chữa cháy chuyên ngành.

🔸 Phương án chữa cháy của cơ sở đã được phê duyệt. Phương án chữa cháy của Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy. Báo cáo kết quả tổ chức thực tập phương án chữa cháy.

🔸 Biên bản kiểm tra an toàn về phòng cháy chữa cháy. Văn bản đề xuất, kiến nghị về công tác phòng cháy và chữa cháy. Biên bản vi phạm và quyết định vi phạm hành chính về phòng cháy chữa cháy (nếu có).

🔸 Sổ theo dõi công tác tuyên truyền, bồi dưỡng, huấn luyện nghiệp vụ phòng cháy và chữa cháy. Sổ theo dõi hoạt động của đội dân phòng, đội phòng cháy và chữa cháy cơ sở, chuyên ngành. Sổ theo dõi phương tiện phòng cháy và chữa cháy.

🔸 Thống kê, báo cáo về phòng cháy và chữa cháy. Hồ sơ vụ cháy, nổ (nếu có)

🔸 Nếu cơ sở của bạn không thuộc diện phải thiết kế, thẩm duyệt, nghiệm thu theo quy định tại Phụ lục IV của Nghị định 79/2014/NĐ-CP thì hồ sơ quản lý về phòng cháy chữa cháy đơn giản hơn, bao gồm:

🔸 Nội dung phòng cháy chữa cháy, nội quy sử dụng điện.

🔸 Quyết định thành lập lực lượng PCCC tại cơ sở.

🔸 Giấy chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ về PCCC của nhân viên.

🔸 Phương án chữa cháy của cơ sở.

🔸 Bảng thống kê các phương tiện chữa cháy tại cơ sở.

Hy vọng với bài viết này sẽ cung cấp nhiều thông tin bổ ích đến tất cả mọi người quan tâm và có nhu cầu. Vietcert với đầy đủ các yêu cầu về dịch vụ tư vấn các vấn đề về Phòng cháy chữa cháy sẽ là địa chỉ tin cậy cho các cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức.

Hotline/Zalo: 0905 527 089



Thứ Hai, 18 tháng 12, 2023

THỦ TỤC NHẬP KHẨU KẸO DẺO – VIETCERT

 Bánh kẹo là loại thức ăn, loại thực phẩm thông dụng không thể thiếu trong cuộc sống của mỗi chúng ta. Bên cạnh các loại bánh kẹo được sản xuất tại Việt Nam, bánh kẹo ngoại nhập cũng rất được ưa chuộng bởi mẫu mã, hương vị,… đa dạng đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.

 Trên thực tế, thị trường tiêu thụ của bánh kẹo ngoại nhập rất lớn và rộng. Cùng với đó là sự đa dạng về chủng loại bánh kẹo và sự khác nhau về chính sách nhập khẩu đối với mỗi loại. Quý khách hàng cần phải nắm rõ các thông tin về: mã HS code, chính sách về thuế cũng như các giấy tờ, chứng từ cần thiết khi làm thủ tục nhập khẩu bánh kẹo để lô hàng bánh kẹo nhập khẩu được thông quan nhanh và đúng quy trình.

Dưới đây chúng ta cùng trao đổi về quy trình, thủ tục nhập khẩu kẹo dẻo – một sản phẩm rất được ưa chộng và phổ biển trên thị trường Việt Nam theo quy định của nghị định 15/2018/NĐ-CP.


1. Thủ tục tự công bố sản phẩm kẹo dẻo:

Kẹo dẻo trước khi nhập khẩu vào thị trường Việt Nam cần phải thực hiện tự công bố sản phẩm

-          Bước 1: Lên chỉ tiêu thử nghiệm và chuẩn bị mẫu thử nghiệm: 

+ Dựa vào Quy chuẩn, tiêu chuẩn tương ứng và Quyết định 46/2007/QĐ-BYT doanh nghiệp lên chỉ tiêu thử nghiệm cho loại bánh kẹo phù hợp (VietCert có thể hỗ trợ phần này cho quý khách)

+ Gửi mẫu thử nghiệm đến phòng thử nghiệm của VietCert

+ Thời gian thử nghiệm trong khoảng từ 7-10 ngày.

-          Bước 2: Nộp hồ sơ tự công bố sản phẩm kẹo

+ Bản tự công bố sản phẩm theo mẫu quy định;

+ Mẫu nhãn và bản kê khai thông tin chi tiết sản phẩm;

+ Phiếu kết quả kiểm nghiệm an toàn thực phẩm của sản phẩm trong thời hạn 12 tháng tính đến ngày nộp hồ sơ được cấp bởi phòng kiểm nghiệm được chỉ định hoặc phòng kiểm nghiệm được công nhận phù hợp ISO 17025.

+ Doanh nghiệp tiến hành nộp hồ sơ tự công bố sản phẩm đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền (ví dụ Chi cục ATVSTP hoặc Ban quản lý An toàn thực phẩm...)

 2.      Kiểm tra nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm đối với kẹo dẻo:

Toàn bộ quy trình kiểm tra thực phẩm nhập khẩu sẽ được tiến hành theo Điều 16 Nghị định 15/2018/NĐ-CP. Theo đó, phương thức kiểm tra thực phẩm nhập khẩu bao gồm:

 

-          Phương thức thứ nhất: Phương thức kiểm tra giảm, theo đó kiểm tra hồ sơ tối đa 5% trên tổng số lô hàng nhập khẩu trong vòng 01 năm do cơ quan hải quan lựa chọn ngẫu nhiên.

-           Phương thức thứ hai: Phương thức kiểm tra thông thường, theo đó chỉ kiểm tra hồ sơ của lô hàng nhập khẩu.

-          Phương thức thứ ba: Phương thức kiểm tra chặt, theo đó kiểm tra hồ sơ kết hợp lấy mẫu kiểm nghiệm.

a)     Đối với phương thức kiểm tra thông thường sản phẩm kẹo dẻo:

Sau khi đã có tự công bố của sản phẩm, doanh nghiệp tiến hành nhập khẩu hàng hóa về. Khi hàng cập cảng đến thì tiến hành đăng ký kiểm tra nhà nước về chất lượng sản phẩm tại đơn vị được chỉ định của Bộ công thương.
Nội giấy xác nhận đã đăng ký kiểm tra nhà nước về chất lượng cho cơ quan hải quan để được tạm thông quan đưa hang về kho.

b)     Bộ hồ sơ đăng ký kiểm tra nhà nước:

-          Đơn đăng ký KTNN

-          Bản tự công bố sản phẩm

-          Commercial invoice – Hóa đơn thương mại

-          Packing list – Phiếu đóng gói hàng hóa

-          Sales contract – Hợp đồng mua bán

-          Tờ Khai hải quan

-          Bill of lading – Vận Đơn

-          C/O – Giấy chứng nhận xuất xứ mặt hàng bánh kẹo (nếu có)

Trong vòng 24h -48h đối với phương thức kiểm tra thông thường chỉ kiểm tra hồ sơ. Đơn vị có thẩm quyền trả thông báo kết quả kiểm tra. Sau đó, doanh nghiệp tiến hành nộp kết quả cho hải quan hoàn tất thủ tục nhập khẩu kẹo dẻo

Với đội ngũ chuyên viên tư vấn nhiệt huyết, giàu kinh nghiệm; Vietcert luôn luôn sẵn sàng phục vụ quý khách hàng; quý đơn vị có nhu cầu tư vấn về thủ tục tự công bố, thử nghiệm hoặc đăng ký chứng nhận hợp quy vui lòng liên hệ:

Hotline 0905 527 089 

Fanpage: Vietcert Centre 

Website www.vietcert.org 

Thứ Bảy, 9 tháng 12, 2023

DỊCH VỤ KIỂM TRA & CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN HỆ THỐNG PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY - VIETCERT

 DỊCH VỤ KIỂM TRA & CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN HỆ THỐNG PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY - VIETCERT

I. THỰC TRẠNG HIỆN NAY

Cháy nổ hiện nay được xem là một vấn đề nhức nhối của xã hội khi hiện hàng ngày, hàng giờ vẫn đang diễn ra các vụ cháy ở khắp mọi nơi và gây ra vô số thiệt hại về con người và tài sản cho toàn xã hội. Các cơ quan, tổ chức liên quan đang thực hiện nhiều kế hoạch thanh tra, kiểm tra các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân để đảm bảo sự an toàn ở mức cao nhất. Chính vì sự cấp bách của vấn đề này, Vietcert xin gửi đến tất cả mọi người những nội dung quan trọng về vấn đề Phòng cháy chữa cháy, hy vọng sẽ được mọi người đón nhận và quan tâm.

Nguyên nhân các đám cháy

* Cháy xảy ra do điện

* Cháy do sét đánh

* Cháy do tĩnh điện

* Cháy do hàn: hàn điện, hàn hơi…

* Cháy do ma sát, va đập

* Sử dụng, bảo quản, lưu trữ nguyên nhiên vật liệu không đúng quy định

* Không cẩn thận khi dùng lửa

II. HỒ SƠ PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY:

Hồ sơ phòng cháy chữa cháy là một loại hồ sơ bắt buộc cho các hộ kinh doanh, doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực thuộc diện quản lý về phòng cháy chữa cháy theo Phụ lục 1 ban hành kèm theo Nghị định số79/2014/NĐ-CP ngày 31/7/2014 của Chính phủ. Bạn đang hoạt động, kinh doanh trong lĩnh vực đòi hỏi phải đáp ứng các yêu cầu về phòng cháy chữa cháy? Bạn cần phải có hồ sơ phòng cháy chữa cháy đầy đủ để cơ quan Công an cấp biên bản đã kiểm tra đủ điều kiện an toàn PCCC cho cơ sở. Hồ sơ phòng cháy chữa cháy là một loại hồ sơ đặc thù mà không phải hộ kinh doanh, doanh nghiệp nào cũng có thể tự làm hoàn chỉnh được. Để soạn một bộ hồ sơ hoàn chỉnh đòi hỏi người thực hiện phải có trình độ chuyên môn và kinh nghiệm, nhất là trong xây dựng phương án phòng cháy chữa cháy. Bên cạnh đó phải am hiểu về lĩnh vực phòng cháy chữa cháy thì mới tính toán được các thiết thị phương tiện PCCC cần trang bị cho cơ sở. Kết hợp được hai điều kiện trên thì mới đạt yêu cầu để cơ quan Cảnh sát PCCC kiểm tra và xác nhận đủ điều kiện cho cơ sở.

1. Những trường hợp cần làm hồ sơ phòng cháy chữa cháy

1.1. Các đối tượng nào cần thực hiện hồ sơ phòng cháy chữa cháy

▪️ Nhà ở, khách sạn, văn phòng làm việc, nhà cho thuê văn phòng có chiều cao từ 7 tầng trở lên.

▪️ Cơ sở sản xuất, chế biến xăng dầu, khí đốt hoá lỏng và hoá chất dễ cháy với mọi quy mô.

▪️ Cơ sở sản xuất, gia công, bảo quản và sử dụng vật liệu nổ công nghiệp.

▪️ Kho xăng dầu có tổng dung tích 5,000m3 trở lên, kho khí đốt hoá lỏng có tổng trọng lượng khí từ 600kg trở lên.

▪️ Cửa hàng kinh doanh xăng dầu, khí đốt hoá lỏng.

▪️ Chợ kiên cố hoặc bán kiên cố có tổng diện tích kinh doanh 1,200m2 trở lên hoặc có từ 300 hộ kinh doanh trở lên. Trung tâm thương mại, siêu thị, cửa hàng bách hoá có tổng diện tích các gian hàng từ 300m2 trở lên hoặc có tổng khối tích từ 1,000m3 trở lên.

▪️ Nhà máy nhiệt điện có công suất từ 100,000 kW trở lên, nhà máy thuỷ điện có công suất từ 20,000kWW trở lên, trạm biện áp có điện áp từ 220kV trở lên.

▪️ Phương tiện giao thông cơ giới từ 4 chỗ ngồi trở lên, phương tiện giao thông cơ giới vận chuyển chất, hàng hoá nguy hiểm về cháy, nổ.

1.2. Thành phần hồ sơ phòng cháy chữa cháy tại cơ sở, doanh nghiệp

Theo quy định tại Điều 3 Thông tư số 66/2014/TT-BCA, quy định hồ sơ quản lý về PCCC của cơ sở do người đứng đầu cơ sở lập và lưu giữ gồm:

🔸 Quy định, nội quy, quy trình, các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn về phòng cháy chữa cháy.

🔸 Hồ sơ thiết kế, văn bản thẩm duyệt thiết kế, nghiệm thu về phòng cháy và chữa cháy (nếu có). Văn bản thông báo về việc bảo đảm các điều kiện an toàn về phòng cháy và chữa cháy (nếu có).

🔸 Sơ đồ bố trí công nghệ, hệ thống kỹ thuật, vật tư có nguy hiểm về cháy, nổ của cơ sở. Sơ đồ bố trí khu vực nhiều nhà dễ cháy. Vị trí nguồn nước chữa cháy của khu dân cư.

🔸 Quyết định thành lập đội dân phòng, đội phòng cháy và chữa cháy cơ sở, đội phòng cháy chữa cháy chuyên ngành.

🔸 Phương án chữa cháy của cơ sở đã được phê duyệt. Phương án chữa cháy của Cảnh sát phòng cháy.

1.3. Các trường hợp cần có hồ sơ PCCC.

Hồ sơ PCCC sẽ tuỳ theo quy mô và tính chất hoạt động của cơ sở, có các trường hợp cần làm hồ sơ khác nhau. Có 03 trường hợp cụ thể như sau:

Trường hợp 1: Hồ sơ quản lý PCCC cơ sở do cơ quan Cảnh sát PCCC lập toàn bộ để quản lý cơ sở. Áp dụng đối với các cơ sở có nguy cơ cháy nổ cao (thuộc Phụ lục I Thông tư 66/2014/TT-BCA)

Trường hợp 2: Hồ sơ quản lý PCCC do cơ sở tự lập, sau đó nộp Phương án chữa cháy cho Cảnh sát PCCC phê duyệt (Áp dụng với các cơ sở thuộc Phụ lục II Nghị định 79/2014/NĐ-CP)

Trường hợp 3: Hồ sơ quản lý PCCC do cơ sở tự lập, tự phê duyệt phương án chữa cháy (Áp dụng cho các cơ sở không thuộc Phụ lục 2 nêu trên).

Thông thường các chủ sở hữu được cảnh sát yêu cầu tự xây dựng hồ sơ quản lý PCCC là các cơ sở thuộc trường hợp 2 và 3. Trách nhiệm của cơ sở là phải tự tìm hiểu và xây dựng hồ sơ, cảnh sát PCCC sẽ kiểm tra, phê duyệt, yêu cầu chỉnh sửa hồ sơ bổ sung nếu làm sai, xử phạt nếu không lập theo quy định.

1.4. Thành phần hồ sơ phòng cháy chữa cháy tại cơ sở, doanh nghiệp


Theo quy định tại Điều 3 Thông tư số 66/2014/TT-BCA, quy định hồ sơ quản lý về PCCC của cơ sở do người đứng đầu cơ sở lập và lưu giữ gồm:

🔸 Quy định, nội quy, quy trình, các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn về phòng cháy chữa cháy.

🔸 Hồ sơ thiết kế, văn bản thẩm duyệt thiết kế, nghiệm thu về phòng cháy và chữa cháy (nếu có). Văn bản thông báo về việc bảo đảm các điều kiện an toàn về phòng cháy và chữa cháy (nếu có).

🔸 Sơ đồ bố trí công nghệ, hệ thống kỹ thuật, vật tư có nguy hiểm về cháy, nổ của cơ sở. Sơ đồ bố trí khu vực nhiều nhà dễ cháy. Vị trí nguồn nước chữa cháy của khu dân cư.

🔸 Quyết định thành lập đội dân phòng, đội phòng cháy và chữa cháy cơ sở, đội phòng cháy chữa cháy chuyên ngành.

🔸 Phương án chữa cháy của cơ sở đã được phê duyệt. Phương án chữa cháy của Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy. Báo cáo kết quả tổ chức thực tập phương án chữa cháy.

🔸 Biên bản kiểm tra an toàn về phòng cháy chữa cháy. Văn bản đề xuất, kiến nghị về công tác phòng cháy và chữa cháy. Biên bản vi phạm và quyết định vi phạm hành chính về phòng cháy chữa cháy (nếu có).

🔸 Sổ theo dõi công tác tuyên truyền, bồi dưỡng, huấn luyện nghiệp vụ phòng cháy và chữa cháy. Sổ theo dõi hoạt động của đội dân phòng, đội phòng cháy và chữa cháy cơ sở, chuyên ngành. Sổ theo dõi phương tiện phòng cháy và chữa cháy.

🔸 Thống kê, báo cáo về phòng cháy và chữa cháy. Hồ sơ vụ cháy, nổ (nếu có)

🔸 Nếu cơ sở của bạn không thuộc diện phải thiết kế, thẩm duyệt, nghiệm thu theo quy định tại Phụ lục IV của Nghị định 79/2014/NĐ-CP thì hồ sơ quản lý về phòng cháy chữa cháy đơn giản hơn, bao gồm:

🔸 Nội dung phòng cháy chữa cháy, nội quy sử dụng điện.

🔸 Quyết định thành lập lực lượng PCCC tại cơ sở.

🔸 Giấy chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ về PCCC của nhân viên.

🔸 Phương án chữa cháy của cơ sở.

🔸 Bảng thống kê các phương tiện chữa cháy tại cơ sở.

1.5. Quy trình nộp hồ sơ phòng cháy chữa cháy

Sau khi soạn xong hồ sơ và trang thiết bị phòng cháy chữa cháy thực tế.

- Nộp hồ sơ đến Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy để được kiểm tra và cấp biên bản kiểm tra an toàn về phòng cháy và chữa cháy.

- Trong hồ sơ phòng cháy chữa cháy, thành phần quan trọng nhất là phương án chữa cháy của cơ sở. Phương án phải được xây dựng theo đúng quy định thì mới được cơ quan Cảnh sát PCCC chấp nhận. Phương án chữa cháy của cơ sở phải được lập theo biểu mẫu PC11 Ban hành theo Thông tư số 66/2014 và theo hướng dẫn của Bộ Công an.

1.6. Quy định hồ sơ quản lý về phòng cháy chữa cháy cơ sở

Nếu bạn đang hoạt động, kinh doanh trong lĩnh vực bắt buộc về PCCC thì cần nắm rõ các quy định về lập hồ sơ quản lý PCCC tại cơ sở để đảm bảo điều kiện PCCC theo quy định.

👉 Theo lĩnh vực hoạt động để đối chiếu với quy định.

👉 Thực hiện trang bị thiết bị PCCC tại cơ sở.

👉 Thành lập đội PCCC cơ sở và tổ chức huấn luyện để được cấp giấy chứng nhận, định kỳ bồi dưỡng kiến thức;

👉 Hồ sơ theo dõi, quản lý điều kiện PCCC tại cơ sở. Báo cáo kết quả tổ chức thực tập phương án chữa cháy.

🔸 Biên bản kiểm tra an toàn về phòng cháy chữa cháy. Văn bản đề xuất, kiến nghị về công tác phòng cháy và chữa cháy. Biên bản vi phạm và quyết định vi phạm hành chính về phòng cháy chữa cháy (nếu có).

🔸 Sổ theo dõi công tác tuyên truyền, bồi dưỡng, huấn luyện nghiệp vụ phòng cháy và chữa cháy. Sổ theo dõi hoạt động của đội dân phòng, đội phòng cháy và chữa cháy cơ sở, chuyên ngành. Sổ theo dõi phương tiện phòng cháy và chữa cháy.

🔸 Thống kê, báo cáo về phòng cháy và chữa cháy. Hồ sơ vụ cháy, nổ (nếu có)

🔸 Nếu cơ sở của bạn không thuộc diện phải thiết kế, thẩm duyệt, nghiệm thu theo quy định tại Phụ lục IV của Nghị định 79/2014/NĐ-CP thì hồ sơ quản lý về phòng cháy chữa cháy đơn giản hơn, bao gồm:

🔸 Nội dung phòng cháy chữa cháy, nội quy sử dụng điện.

🔸 Quyết định thành lập lực lượng PCCC tại cơ sở.

🔸 Giấy chứng nhận huấn luyện nghiệp vụ về PCCC của nhân viên.

🔸 Phương án chữa cháy của cơ sở.

🔸 Bảng thống kê các phương tiện chữa cháy tại cơ sở.

1.7. Quy trình nộp hồ sơ phòng cháy chữa cháy

Sau khi soạn xong hồ sơ và trang thiết bị phòng cháy chữa cháy thực tế.

Nộp hồ sơ đến Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy để được kiểm tra và cấp biên bản kiểm tra an toàn về phòng cháy và chữa cháy.

Trong hồ sơ phòng cháy chữa cháy, thành phần quan trọng nhất là phương án chữa cháy của cơ sở. Phương án phải được xây dựng theo đúng quy định thì mới được cơ quan Cảnh sát PCCC chấp nhận. Phương án chữa cháy của cơ sở phải được lập theo biểu mẫu PC11 Ban hành theo Thông tư số 66/2014 và theo hướng dẫn của Bộ Công an.

III. DỊCH VỤ TƯ VẤN CỦA VIETCERT VỀ VẤN ĐỀ PCCC:

- Hệ thống máy móc, cơ sở vật chất: đảm bảo các yêu cầu về kiểm tra và xác nhận theo quy định

- Con người: kiến thức được trang bị đầy đủ, lực lượng nhân viên lành nghề, nhiều kinh nghiệm và được đào tạo bài bản, thường xuyên tham gia các buổi đào tạo về vấn đề PCCC.

- Giấy phép đảm bảo yêu cầu

- Các dịch vụ Vietcert hỗ trợ tối ưu:

+ ĐO HỆ THỐNG CHỐNG SÉT

+ KIỂM TRA HỆ THỐNG ĐIỆN

+ BẢO TRÌ BẢO DƯỠNG HỆ THỐNG PCCC

+ HƯỚNG DẪN CÁC PHƯƠNG ÁN PCCC

Hy vọng với bài viết này sẽ cung cấp nhiều thông tin bổ ích đến tất cả mọi người quan tâm và có nhu cầu. Vietcert với đầy đủ các yêu cầu về dịch vụ tư vấn các vấn đề về Phòng cháy chữa cháy sẽ là địa chỉ tin cậy cho các cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức.

Hotline/Zalo: 0905 527 089

QUY TRÌNH TỰ CÔNG BỐ SẢN PHẨM MỨT DỪA - VIETCERT

 QUY TRÌNH TỰ CÔNG BỐ SẢN PHẨM MỨT DỪA

Mứt dừa non là một trong món ăn truyền thống của các gia đình Việt trong những dịp Tết. Mứt có vị béo ngậy, ngọt thanh, thơm. Với món ăn này, người nội trợ còn có thể thỏa sức tạo ra những hình dáng, màu sắc khác nhau, góp phần trang trí cho bàn bánh kẹo của gia đình thêm đẹp mắt.

Tự công bố sản phẩm là một trong những quyền và nghĩa vụ của chủ doanh nghiệp, vừa đảm bảo hoạt động kinh doanh, vừa nâng cao uy tín và nhận lại sự tín nhiệm từ người tiêu dùng..

1. Sự cần thiết của an toàn thực phẩm:

Khoản 1, điều 10, luật an toàn thực phẩm Số 55/2010/QH12 của Quốc hội ngày 17/6/2010 quy định:

- Sản phẩm thực phẩm phải đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật tương ứng, tuân thủ quy định về giới hạn vi sinh vật gây bệnh, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, dư lượng thuốc thú y, kim loại nặng, tác nhân gây ô nhiễm và các chất khác trong thực phẩm có thể gây hại đến sức khỏe, tính mạng con người.

- Do đó bảo đảm an toàn thực phẩm là trách nhiệm của mọi tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm. Việc thực hiện an toàn thực phẩm là hoạt động bắt buộc đối với các tổ chức, cá nhân kinh doanh và sản xuất thực phẩm. 

2. Căn cứ pháp lý để tiến hành tự công bố sản phẩm mứt dừa

Theo Nghị định số 15/2018/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật An toàn thực phẩm, quy định này ban hành vào ngày 2 tháng 2 năm 2018

3. Quy trình thực hiện tự công bố sản phẩm mứt dừa

Bước 1: Kiểm nghiệm sản phẩm mứt dừa

- Doanh nghiệp chuẩn bị mẫu sản phẩm mứt dừa, sau đó lên chỉ tiêu kiểm nghiệm dựa vào quy chuẩn (QCVN)

– Kiểm nghiệm sản phẩm mứt dừa non tại phòng kiểm nghiệm được chỉ định hoặc phòng kiểm nghiệm được công nhận phù hợp ISO 17025

– Thời gian thực hiện kiểm nghiệm sản phẩm mứt dừa non từ 05 đến 07 ngày làm việc;

– Nhận kết quả kiểm nghiệm để tiến hành thực hiện công bố chất lượng sản phẩm.

Bước 2: Chuẩn bị hồ sơ tự công bố sản phẩm mứt dừa non

- Bản tự công bố sản phẩm theo Mẫu số 01 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định 15

- Phiếu kết quả kiểm nghiệm an toàn thực phẩm của sản phẩm trong thời hạn 12 tháng tính đến ngày nộp hồ sơ

Bước 3: Doanh nghiệp chuẩn bị đầy đủ hồ sơ tự công bố cho sản phẩm mứt dừa nộp tại Bộ phận tiếp nhận của Ban Quản lý An toàn thực phẩm hoặc chi cục an toàn thực phẩm hoặc sở công thương (tùy tỉnh thành)

- Bộ phận tiếp nhận hồ sơ công bố sản phẩm

- Trong thời hạn 05 đến 07 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ đăng ký bản công bố sản phẩm, cơ quan nhà nước có trách nhiệm thẩm định hồ sơ và đăng tải hồ sơ lên website (nếu hồ sơ hợp lệ)

Bước 4: Doanh nghiệp đăng nhập vào website và tự kiểm tra hồ sơ công bố sản phẩm mứt dừa của mình.

Với đội ngũ chuyên viên tư vấn nhiệt huyết, giàu kinh nghiệm; Vietcert luôn luôn sẵn sàng phục vụ quý khách hàng; quý đơn vị có nhu cầu tư vấn về thủ tục tự công bố, thử nghiệm hoặc đăng ký chứng nhận hợp quy vui lòng liên hệ:

Hotline 0905 527 089 

Fanpage: Vietcert Centre 

Website www.vietcert.org 


Thứ Năm, 7 tháng 12, 2023

THỬ NGHIỆM CÔNG BỐ SẢN PHẨM GIÒ CHẢ - 0905.527.089

 THỬ NGHIỆM CÔNG BỐ SẢN PHẨM GIÒ CHẢ

Hiện này sản phẩm Giò Chả đang là sản phẩm được lưu thông nhiều trên thị trường đặc biệt vào những dịp cuối năm, lễ, Tết, cho nên không thể tránh khỏi việc rất nhiều sản phẩm sản xuất chưa có qua các bước kiểm tra, thử nghiệm, người tiêu dùng không thể phân biệt được sản phẩm chất lượng và sản phẩm kém chất lượng.

Để có cơ sở đánh giá chất lượng của các loại giò chả và tạo điều kiện để các cơ sở làm ăn chân chính khẳng định uy tín của mình so với các loại sản phẩm trôi nổi không nhãn mác trên thị trường, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 15/2018/NĐ-CP yêu cầu các doanh nghiệp tham gia kinh doanh, sản xuất giò chả bắt buộc phải Công bố tiêu chuẩn chất lượng trước khi sản phẩm được phép lưu thông trên thị trường.

Với mong muốn giúp đỡ quý doanh nghiệp giải quyết những khó khăn gặp phải trong quá trình thực hiện thủ tục hành chính, Vietcert muốn chia sẻ bài viết sau về quy trình thử nghiệm và công bố sản phẩm giò chả để hỗ trợ các doanh nghiệp có thể tiếp cận và giảm tải được chi phí và thời gian đưa sản phẩm ra thị trường.



Thủ tục đăng ký tự công bố chất lượng chả lụa

Căn cứ Nghị định 15/2020/NĐ-CP trình tự thực hiện tự công bố chất lượng chả lụa được thực hiện theo các bước sau:

Bước 1 – Xây dựng chỉ tiêu kiểm nghiệm chả lụa

  1. Dựa trên đặc tính sản phẩm, doanh nghiệp tiến hành xây dựng chỉ tiêu kiểm nghiệm chả lụa phù hợp với QCVN hoặc TCVN tương ứng.
  2. Gửi mẫu kiểm nghiệm đến phòng kiểm nghiệm. Lưu ý: Phòng kiểm nghiệm phải nằm trong danh sách trung tâm kiểm nghiệm được nhà nước công nhận

Bước 2 – Soạn hồ sơ đăng ký tự công bố chất lượng chả lụa

Hồ sơ đăng ký tự công bố chất lượng chả lượng bao gồm các thành phần sau:

  1. Bản tự công bố chất lượng sản phẩm
  2. Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm của đơn vị sản xuất
  3. Giấy phép đăng ký kinh doanh có ngành nghề kinh doanh thực phẩm
  4. Phiếu kết quả kiểm nghiệm chất lượng chả lụa
  5. Mẫu nhãn sản phẩm

Bước 3 – Nộp hồ sơ tự công bố chất lượng chả lụa 

Sau khi hoàn tất bước chuẩn bị hồ sơ, doanh nghiệp tiến hành nộp hồ sơ tại Ban Quản lý An toàn thực phẩm TP. HCM hoặc chi cục an toàn thực phẩm tại các tỉnh thành.

Nếu hồ sơ hợp lệ, trong vòng 05 đến 07 ngày làm việc, cơ quan nhà nước sẽ thông báo và trả kết quả công khai trên website. Doanh nghiệp có thể chủ động xem thông tin tự công bố chất lượng chả lụa của mình.

Với đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, nhiệt tình VietCert sẽ là đơn vị uy tín và tin cậy của các doanh nghiệp, cá nhân có nhu cầu về thử nghiệm và công bố giò chả

☎️Hotline: 0905 527 089

📲Fanpage: vietcert.org