Thứ Ba, 18 tháng 12, 2018

CHỨNG NHẬN VIETGAP TRỒNG TRỌT

1.  THÔNG TIN CHUNG


Chứng nhận VietGAP trồng trọt là gì ?

@ VietGAP (gọi tắt của Vietnamese Good Agricultural Practices) - Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Việt Nam là những nguyên tắc, trình tự, thủ tục hướng dẫn tổ chức, cá nhân sản xuất, thu hoạch, sơ chế bảo đảm an toàn, nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo phúc lợi xã hội, sức khỏe người sản xuất và người tiêu dùng, bảo vệ môi trường và truy nguyên nguồn gốc sản phẩm.
@ VietGAP trồng trọt dựa trên cơ sở ASEAN GAP, EUREPGAP/GLOBALGAP và FRESHCARE, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho sản phẩm trồng trọt Việt Nam tham gia thị trường khu vực ASEAN và thế giới, hướng tới sản xuất nông nghiệp bền vững.
@ VietGAP chủ yếu tập trung vào việc quản lý đầu vào như: phân bón, đất, thuốc trừ sâu…để sản phẩm trồng trọt an toàn
2. LỢI ÍCH ÁP DỤNG VIETGAP
-   Tạo ra sản phẩm an toàn và chất lượng.
-   Sản phẩm được chứng nhận theo tiêu chuẩn VietGAP được đánh giá cao, rất dễ dàng lưu thông trên thị trường Việt Nam.
-   Làm tăng sự tin tưởng của khách hàng đối với thực phẩm an toàn; bảo vệ người tiêu dùng trước nguy cơ thực phẩm mất an toàn, ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe.
-   Chất lượng và giá cả của sản phẩm luôn ổn định.
-   Tạo lợi thế cạnh tranh, nâng cao thương hiệu của nhà sản xuất, chế biến, phân phối.
-   Tạo lập một ngành trồng trọt bền vững với việc giảm thiểu tác động tiêu cực tới môi trường và đảm bảo lợi ích xã hội.
-   Tạo ra sự liên kết chặt chẽ giữa 4 nhà: nhà nông, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp và nhà quản lý...
3. THỜI GIAN THỰC HIỆN:
ít nhất 1 vụ.
4. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC:
Giấy chứng nhận VietGAP
5. QUYỀN LỢI KHI SỬ DỤNG
DỊCH VỤ CỦA VIETCERT
- Chi phí thấp, nhanh, đơn giản;
- Được hỗ trợ và giải đáp mọi thắc mắc khi cần;
- Được cung cấp miễn phí các văn bản pháp lý, tài liệu kỹ thuật, tiêu chuẩn hàng năm;
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP CHUẨN - HỢP QUY VIETCERT
Mọi chi tiết xin liên hệ:
( Ms Trinh: 0903547299
@ Email: vietcert.kd88@gmail.com




CHỨNG NHẬN HỆ THỐNG ISO 9001:2015


ISO 9001:2015 – Hệ thống quản lý chất lượng, Các yêu cầu” - là tiêu chuẩn Quốc tế, đưa ra yêu cầu về thiết lập một hệ thống quản lý chất lượng trong doanh nghiệp, nhằm đảm bảo kiểm soát ổn định chất lượng và tiến tới nâng cao chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ cung cấp, áp dụng cho mọi tổ chức doanh nghiệp thuộc mọi ngành nghề, mọi thành phần kinh tế và mọi hình thức hoạt động kinh doanh
Bất cứ tổ chức có sản phẩm, dịch vụ cũng cần phải nhận thức về ISO 9001:2015

TẠI SAO PHẢI CHỨNG NHẬN ISO 9001:2015? LỢI ÍCH CỦA DOANH NGHIỆP KHI CHỨNG NHẬN ISO 9001:2015?


1. Chất lượng sản phẩm/dịch vụ được đảm bảo
Doanh nghiệp được quản lý một cách khoa học và chặt chẽ bởi một hệ thống quản lý chất lượng quốc tế được chứng nhận tại đơn vị chứng nhận uy tín, giúp kiểm soát các nguyên liệu đầu vào, ổn định chất lượng sản phẩm/dịch vụ, liên tục cải tiến để nâng cao chất lượng.

2.Tạo niềm tin với khách hàng và đối tác

Doanh nghiệp đạt chứng nhận ISO 9001:2015 nghĩa là đã thiết lập được một hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế, đó như một lời cam kết chất lượng đối với khách hàng và đối tác về chất lượng sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp. Từ đó xây dựng niềm tin, tạo dựng thương hiệu bằng chính chất lượng sản phẩm mà mình mang lại.

3. Tạo ra lợi thế cạnhtranh với các đối thủ

Sản phẩm/dịch vụ nếu được đưa ra thị trường có dấu hiệu trên sản phẩm đã được chứng nhận ISO 9001:2015 sẽ được nhận diện về chất lượng tốt hơn so với sản phẩm/dịch vụ không có dấu hiệu của ISO 9001:2015. Là lợi thế khi thực hiện các hoạt động quảng bá, truyền thông nâng cao giá trị thương hiệu.

4. Tạo môi trường làmviệc tốt, hiệu quả
Do có các quy trình và hướng dẫn thực hiện công việc, đào tạo nội bộ đã được chuẩn hóa, các cán bộ quản lý và nhân viên trong nội bộ hiểu rõ công việc của mình phải làm gì?, hiểu rõ trách nhiệm và quyền hạn của mình. Từ đó ổn định được quá trình sản xuất/cung cấp dịch vụ và tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ có chất lượng ổn định và tiến tới tốt hơn.
---------------------------------------------------------------------
Mọi chi tiết xin liên hệ:
( Ms Trinh: 0903547299
@ Email: vietcert.kd88@gmail.com


Thứ Tư, 12 tháng 12, 2018

Quy trình sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGap

1 VietGAP là gì?
- VietGAP: Tiêu chuẩn thực hành tốt nông nghiệp ở Việt Nam, do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành đối với từng sản phẩm, nhóm sản phẩm thủy sản, trồng trọt, chăn nuôi.

- Tiêu chuẩn VietGAP ra đời từ 28/1/2008, là kết quả học hỏi các mô hình sản xuất GAP ở các nước tiên tiến trên thế giới.

4 tiêu chí chính của VietGAP:

- Tiêu chuẩn về kỹ thuật sản xuất: quy định cụ thể về kỹ thuật sản xuất từ khâu chọn đất, giống, phân bón cho đến thu hoạch theo đúng quy định cụ thể cho từng lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản.

- An toàn thực phẩm: Gồm các biện pháp đảm bảo không có hóa chất nhiễm khuẩn hoặc ô nhiễm vật lý khi thu hoạch.

- Môi trường làm việc: Mục đích nhằm ngăn chặn việc lạm dụng sức lao động của nông dân.

- Truy tìm nguồn gốc sản phẩm: Tiêu chuẩn này cho phép xác định được những vấn đề từ khâu sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm.

Có thể hiểu nôm na, các sản phẩm đạt tiêu chuẩn VietGAP là các sản phẩm chất lượng tốt, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, không sử dụng các hóa chất hay chất độc hại với cơ thể con người và cả môi trường, được sản xuất và thu hoạch đúng quy trình, có nguồn thông tin truy xuất rõ ràng cho sản phẩm.

2 Tiêu chuẩn VietGAP cho nhóm sản phẩm rau an toàn
Đối với nhóm sản phẩm rau đạt chứng nhận VietGAP, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đưa ra các tiêu chuẩn cụ thể, đòi hỏi các đơn vị sản xuất bắt buộc phải đảm bảo được mới được cấp chứng chỉ VietGAP:

Chọn đất
Đất trồng rau VietGAP phải là đất cao, dễ thoát nước, phù hợp với quá trình sinh trưởng và phát triển của từng loại rau.

- Đất trồng rau phải là đất cao, dễ thoát nước, phù hợp với quá trình sinh trưởng và phát triển của từng loại rau.

- Không bị ảnh hưởng bởi các yếu tố gây ô nhiễm sản phẩm như: khói, bụi, chất thải, hóa chất độc hại từ hoạt động giao thông vận tải, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và làng nghề, sinh hoạt khu dân cư, bệnh viện, khu chăn nuôi, cơ sở giết mổ, nghĩa trang.

- Khu vực trồng rau phải được cách ly với các khu vực có chất thải công nghiệp nặng và bệnh viện ít nhất 2 km và với chất thải sinh hoạt của thành phố ít nhất 200m.

- Không có tồn dư hoá chất độc hại.

- Hàm lượng kim loại nặng trong đất không được vượt quá quy định.

Nước tưới
Sử dụng nước giếng hoặc nước sông, ao, hồ không bị ô nhiễm để tưới, đảm bảo an toàn vệ sinh cho ra theo tiêu chuẩn VietGAP

Vì trong rau xanh nước chứa trên 90% nên việc tưới nước có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm.

- Sử dụng nước giếng hoặc nước sông, ao, hồ không bị ô nhiễm để tưới, đảm bảo an toàn vệ sinh.

- Dùng nước sạch để pha các loại phân bón và thuốc bảo vệ thực vật.

- Các loại rau mùi và xà lách cần dùng nước giếng khoan.

Giống
- Chỉ gieo những hạt giống tốt và trồng cây con khoẻ mạnh, không có mầm bệnh.

- Phải biết rõ lý lịch nơi sản xuất hạt giống. Hạt giống nhập nội phải qua kiểm dịch.

- Trước khi gieo trồng hạt giống phải được xử lý hoá chất hoặc nhiệt để diệt nguồn sâu bệnh sau này.

Phân bón
- Không được dùng phân chuồng tươi, nước phân chuồng pha loãng để tưới rau.

- Mỗi loại cây có chế độ bón phân và lượng bón khác nhau.  Trước khi thu hoạch 15 ngày cần kết thúc bón phân.

- Chỉ được phép sử dụng phân bón có tên trong danh mục phân bón được phép sản xuất, kinh doanh và sử dụng ở Việt Nam do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành, đang có hiệu lực.

Phòng trừ sâu bệnh
Không lạm dụng thuốc Bảo vệ thực vật trên cây trồng

- Không sử dụng thuốc hoá học bảo vệ thực vật cấm sử dụng cho rau.

- Chọn các loại thuốc có hoạt chất thấp, ít độc hại với ký sinh thiên địch (là các loài động vật hay ký sinh được sử dụng để diệt trừ các sinh vật gây hại, bảo vệ mùa màng một cách tự nhiên như chuồn chuồn, bọ ngựa, chim sâu…).

- Ưu tiên sử dụng các chế phẩm sinh học, các chế phẩm thảo mộc, các ký sinh thiên địch để phòng bệnh thay cho các loại thuốc hóa chất để bảo vệ an toàn cho cây trồng, môi trường đất, nước và không khí xung quanh.

- Kết thúc phun thuốc trước khi thu hoạch ít nhất 5 đến 10 ngày.

Thu hoạch, đóng gói
Rau được rửa sạch, đóng gói. Trên bao bì ghi rõ địa chỉ nơi sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP

- Rau được thu hoạch đúng độ chín, loại bỏ lá già, héo, quả bị sâu, dị dạng.

- Rau được rửa kỹ bằng nước sạch, để ráo đóng gói vào túi sạch. Trên bao bì ghi rõ địa chỉ nơi sản xuất nhằm đảm bảo quyền lợi cho người tiêu dùng.

Hãy liên hệ với chúng tôi - Trung tâm giám định và Chứng Nhận Hợp Chuẩn Hợp Quy Vietcert để được hỗ trợ một cách tốt nhất và hài lòng nhất . Mọi chi tiết thắc mắc liên hệ Ms.Thien - 0903.541.399 để được tư vấn cụ thể, xin cảm ơn!

Chứng nhận tiêu chuẩn HACCP

1.Dịch vụ chứng nhận tiêu chuẩn HACCP là gì?
Tiêu chuẩn phân tích mối nguy và kiểm soát điểm tới hạn HACCP ( Hazard Analysis and Critical Control Points) là những nguyên tắc được dùng trong việc tạo dựng hệ thống quản lý an toàn thực phẩm. Tiêu chuẩn HACCP được áp dụng trong quá trình sản xuất, chế biến thực phẩm ở nhiều nước trên thế giới.

Tiêu chuẩn HACCP là một công cụ để đánh giá các mối nguy và thiết lập các hệ thống kiểm soát thường tập trung vào việc phòng ngừa nhiều hơn, thay cho việc kiểm tra thành phẩm.

Tiêu chuẩn phân tích mối nguy và kiểm soát điểm tới hạn HACCP được áp dụng suốt cả chuỗi sản xuất thực phẩm, từ khâu đầu tiên tới khâu tiêu thụ và việc áp dụng đó căn cứ vào các chứng cứ khoa học về sự nguy hiểm đối với sức khỏe con người.

Tiêu chuẩn HACCP là công cụ cơ bản trong việc hoạch định tạo thực phẩm an toàn trong việc áp dụng ISO 22000 tại các tổ chức tham gia vào chuỗi thực phẩm. Việc áp dụng HACCP phù hợp với việc thực hiện các hệ thống quản lý chất lượng, như bộ tiêu chuẩn ISO 9000 và là hệ thống được chọn để quản lý an toàn thực phẩm trong các hệ thống trên.

2. Tính chất của chứng nhận tiêu chuẩn phân tích mối nguy và kiểm soát điểm tới hạn HACCP.
Nội dung tiêu chuẩn phân tích mối nguy và kiểm soát điểm tới hạn HACCP:

Tính hệ thống: HACCP xem xét và kiểm soát tất cả các bước trong việc vận hành sản xuất, chế biến hay cung cấp thực phẩm. HACCP giúp nhận diện các mối nguy, xây dựng và áp dụng các biện pháp kiểm soát, thẩm tra tính hiệu quả của hệ thống nhằm đảm bảo tính an toàn luôn được duy trì.
Cơ sở khoa học: các mối nguy về an toàn cho thực phẩm và việc kiểm soát chúng được xác định dựa trên bằng chứng/ cơ sở khoa học.
Chuyên biệt: Tùy vào đặc trưng của từng loại thực phẩm, HACCP giúp xác định các mối nguy thường gặp ở loại thực phẩm đó và xây dựng biện pháp kiểm soát thích hợp.
Phòng ngừa: HACCP hướng tới việc phòng ngừa hơn là kiểm tra khi sản phẩm hoàn tất.
Luôn thích hợp: khi có sự thay đổi về cơ sở vật chất, công nghệ, con người, thông tin về an toàn thực phẩm, hệ thống luôn được xem xét và điều chỉnh cho phù hợp.
7 nguyên tắc trong tiêu chuẩn HACCP:
Nguyên tắc 1: Tiến hành phân tích mối nguy
Nguyên tắc 2: Xác định các điểm kiểm soát tới hạn (CCP)
Nguyên tắc 3: Thiết lập các giới hạn tới hạn
Nguyên tắc 4: Thiết lập hệ thống kiểm soát giám sát các điểm CCP
Nguyên tắc 5: Thiết lập hành động khắc phục cần tiến hành khi khâu giám sát chỉ ra rằng một CCP nào đó không được kiểm soát.
Nguyên tắc 6: Thiết lập các thủ tục xác nhận để khẳng định là hệ thống HACCP hoạt động hữu hiệu
Nguyên tắc 7: Lập tài liệu về tất cả các thủ tục và hồ sơ đối với các nguyên tắc này và việc ứng dụng chúng
Đối tượng áp dụng tiêu chuẩn HACCP:

Doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thực phẩm, thủy sản, thức ăn chăn nuôi…

Cơ sở sản xuất, chế biến thực phẩm, thức ăn công nghiệp;

Cơ sở dịch vụ ăn uống, nhà hàng, khách sạn và các hoạt động liên quan đến thực phẩm.

3. Quá trình hình thành tiêu chuẩn HACCP – chứng nhận tiêu chuẩn phân tích mối nguy và kiểm soát điểm tới hạn.
Tiêu chuẩn HACCP được thành lập từ thập niên 60 cùng với chương trình vũ trụ của cơ quan NASA Mỹ nhằm ngăn ngừa ngộ độc thực phẩm và đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cho các phi hành gia khi phóng tàu vũ trụ Columbia lên không trung. Năm 1971, HACCP bắt đầu được áp dụng trong ngành thực phẩm tại Mỹ nhằm đảm bảo chất lượng an toàn thực phẩm thông qua kiểm soát các mối nguy, sau đó HACCP nhanh chóng chở thành một hệ thống quản lý chất lượng thực phẩm được áp dụng rộng rãi trên toàn thế giới.

Hãy liên hệ với chúng tôi - Trung tâm giám định và Chứng Nhận Hợp Chuẩn Hợp Quy Vietcert để được hỗ trợ một cách tốt nhất và hài lòng nhất . Mọi chi tiết thắc mắc liên hệ Ms.Thien - 0903.541.399 để được tư vấn cụ thể, xin cảm ơn!

Thứ Hai, 10 tháng 12, 2018


CHỨNG NHẬN ISO 22000

1. GIỚI THIỆU VỀ CHỨNG NHẬN ISO 22000

ISO 22000 là gì?
Tương tự như HACCP, ISO 22000 là tiêu chuẩn yêu cầu về hệ thống quản lý nhưng hoàn thiện và đầy đủ hơn, quy định các yêu cầu đối với việc xây dựng một hệ thống quản lý an toàn thực phẩm tại các tổ chức/doanh nghiệp.

Bộ ISO 22000 là bộ tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống quản lý an toàn thực phẩm, có thể áp dụng cho loại hình sản xuất có liên quan đến thực phẩm, đáp ứng được các yêu cầu khách hàng và quy định của nhà nước một cách ổn định và luôn nâng cao sự thoả mãn của khách hàng.



Bộ tiêu chuẩn ISO 22000 gồm các tiêu chuẩn sau:

- ISO 22000:2005: Yêu cầu tiêu chuẩn cho mọi tổ chức trong chuỗi thực phẩm.
- ISO/TS 22004:2005: Hướng dẫn áp dụng tiêu chuẩn ISO 22000:2005.
- ISO/TS 22003:2007: Yêu cầu cho các tổ chức chứng nhận hệ thống quản lý an toàn thực phẩm.
- ISO 22005:2007: Hệ thống xác định nguồn gốc thức ăn gia súc và thực phẩm.
- ISO/CD 22006:2007: Hướng dẫn áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001 cho việc sản xuất trong trang trại.
@ Trong đó, ISO 22000:2005 quy định các nguyên tắc cơ bản để quản lý các hoạt động trong tổ chức/ doanh nghiệp về vấn đề an toàn thực phẩm thông qua 5 yêu cầu sau:
- Hệ thống quản lý chất lượng (kiểm soát tài liệu, hồ sơ, …);
- Trách nhiệm của lãnh đạo;
- Quản lý nguồn lực;
- Phân tích mối nguy, kế hoạch HACCP;
- Các chương trình tiên quyết GMP và SSOP;
- Đo lường, phân tích và cải tiến.

2. TỔ CHỨC CHỨNG NHẬN ISO 22000

Tổ chức chứng nhận hợp chuẩn là đơn vị sự nghiệp nhà nước hoặc tư nhân đều có thể chứng nhận hợp chuẩn nếu đáp ứng các quy định sau:
- Có Hệ thống quản lý phù hợp phù hợp với ISO/TS 22003:2007.
- Đã đăng ký lĩnh vực hoạt động chứng nhận tại Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng.
- Giấy chứng nhận ISO 22000 là căn cứ để công bố hợp chuẩn.

Chi phí chứng nhận ISO 22000 là bao nhiêu: Hiện tại, chi phí chứng nhận ISO 22000 dựa trên tinh thần thỏa thuận giữa doanh nghiệp và tổ chức chứng nhận. Tuy nhiên, có phụ thuộc nhiều vào số lượng công nhân của doanh nghiệp (công nhân có ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm) vì có liên quan tới ngày công đánh giá (manday)

3. ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG ISO 22000

ISO 22000 là một tiêu chuẩn về hệ thống chỉ áp dụng với các tổ chức/doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thực phẩm (không phân biệt phạm vi, quy mô).

4. LỢI ÍCH ÁP DỤNG ISO 22000

Đơn vị/ tổ chức áp dụng và duy trì hệ thống quản lý theo ISO 22000  sẽ mang lại một sô lợi ích thiết thực sau:
- Giảm giá thành sản phẩm do giảm chi phí xử lý sản phẩm sai hỏng;
- Có thể được xem xét miễn, giảm kiểm tra của cơ quan quản lý;
- Gia tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường nhờ sự thừa nhận về sự phù hợp với một tiêu chuẩn đã được chấp nhận ở cấp độ quốc gia, khu vực hay quốc tế;
- Đáp ứng các yêu cầu luật định của nhà nước và có cơ hội để vượt qua rào cản kỹ thuật của nhiều thị trường trên thế giới với các thoả thuận thừa nhận song phương và đa phương;
- Tạo niềm tin của khách hàng, người tiêu dùng và xã hội.
@ Mọi thông tin chi tiết liên hệ:
Ms Trinh: 0903547299


Chứng nhận hợp quy sản phẩm dệt may

1. Chứng nhận hợp quy sản phẩm dệt may
Trước quy định thực hiện Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 01:2017/BCT về mức giới hạn hàm lượng Fomaldehyt và các Amin thơm chuyển hóa từ thuốc nhuôm Azo trong sản phẩm dệt may, Trung tâm Giám định và chứng nhận hợp chuẩn hợp quy Vietcert cung cấp dịch vụ Chứng nhận hợp quy dệt may để hỗ trợ các doanh nghiệp sản xuất, nhập khẩu, phân phối sản phẩm dệt may tại thị trường Việt Nam thực hiện đúng quy định về chất lượng sản phẩm hàng dệt may.

2. Tại sao cần chứng nhận hợp quy dệt may?
Formaldehyt hay các amin thơm chuyển hóa từ thuốc nhuộm Azo đều là những chất được sử dụng thường xuyên trong ngành công nghiệp dệt may, nếu sử dụng ở đúng mức giới hạn cho phép các chất này giúp sản phẩm trở nên thẩm mỹ. Trong trường hợp vượt mức cho phép, chất formaldehyt hay các amin thơm có thể gây ung thư nhiều cơ quan trong cơ thể. Ngoài ra, chất formaldehyt còn gây ra nhiều tác hại nghiêm trọng cho da và hệ thống hô hấp, các bệnh về bạch cầu

Hiện nay, việc sử dụng thuốc nhuộm công nghiệp trong ngành dệt may tại Việt Nam đang là vấn đề cấp thiết, được khuyến cáo về tỷ lệ thuốc nhuộm ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Bộ Công thương đã có Quy chuẩn hợp quy sản phẩm dệt may QCVN 01:2017/BCT.

Sửa đổi Thông tư số 21/2017/TT-BCT ngày 23 tháng 10 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về mức giới hạn hàm lượng formaldehyt và các amin thơm chuyển hóa từ thuốc nhuộm azo trong sản phẩm dệt may


Như vậy, bắt đầu từ ngày 01/01/2019, các sản phẩm dệt may trước khi đưa ra tiêu thụ tại thị trường Việt Nam phải được công bố hợp quy theo quy chuẩn QCVN 01:2017/BCT về mức giới hạn hàm lượng formaldehyt và các amin thơm chuyển hóa từ thuốc nhuộm Azo trong sản phẩm dệt may.

3. Mức giới hạn hàm lượng các nhóm sản phẩm dệt may cần chứng nhận hợp quy
 - Đối với mức giới hạn hàm lượng formaldehyt

Hàm lượng formaldehyt trong sản phẩm dệt may không được vượt quá các giá trị quy định nêu tại bảng sau:

TT Nhóm sản phẩm dệt may Mức giới hạn tối đa (mg/kg)
1 Sản phẩm dệt may cho trẻ em dưới 36 tháng tuổi 30
2 Sản phẩm dệt may tiếp xúc trực tiếp với da 75
3 Sản phẩm dệt may không tiếp xúc trực tiếp với da 300

- Đối với mức giới hạn hàm lượng các amin được chuyển hóa từ thuốc nhuộm Azo

Hàm lượng mỗi amin thơm không được vượt quá 30 mg/kg.
Hãy liên hệ với chúng tôi - Trung tâm giám định và Chứng Nhận Hợp Chuẩn Hợp Quy Vietcert để được hỗ trợ một cách tốt nhất và hài lòng nhất . Mọi chi tiết thắc mắc liên hệ Ms.Thien - 0903.541.399 để được tư vấn cụ thể, xin cảm ơn!

Thứ Năm, 6 tháng 12, 2018

Chứng nhận hợp quy máy đun nước 
Theo quy định tại Thông tư số 21/2009/TT-BKHCN ngày 30/9/2009 của Bộ Khoa học và Công nghệ về việc ban hành và thực hiện Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn đối với thiết bị điện và điện tử  QCVN 4:2009/BKHCN :  từ ngày 01/6/2010, cần phải được chứng nhận hợp quy ấm đun nước trước khi đưa ra lưu thông trên thị trường.


ĐỐI TƯỢNG CẦN CHỨNG NHẬN HỢP QUY ẤM ĐUN NƯỚC:
Các cá nhân, tổ chức sản xuất, nhập khẩu, phân phối và bán lẻ ấm đun nước trong nước
Các cá nhân, tổ chức nước ngoài tham gia vào lĩnh vực ấm đun nước tại nước ta
HỒ SƠ CHỨNG NHẬN HỢP QUY ẤM ĐUN NƯỚC:
Mẫu đề nghị được chứng nhận hợp quy
Bản sao giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy thành lập doanh nghiệp
Bản kết quả thử nghiệm của sản phẩm được cấp bởi các đơn vị có thẩm quyền
Các tài liệu, thông số kỹ thuật của sản phẩm
Các tài liệu có liên quan khác
PHƯƠNG THỨC CHỨNG NHẬN HỢP QUY ẤM ĐUN NƯỚC:
a/ Hợp quy theo phương thức 5:

Áp dụng cho các sản phẩm của nhà sản xuất có chứng chỉ theo tiêu chuẩn ISO 9001;
Hiệu lực của giấy chứng nhận: 01 năm với sản phẩm được nhập khẩu và 03 năm với các sản phẩm tự đánh giá tại nơi sản xuất.
b/ Hợp quy theo phương thức 7:

Áp dụng cho từng lô sản phẩm sản xuất hay nhập khẩu để thử nghiệm chất lượng lô sản phẩm;
Giấy chứng nhận hợp quy chỉ có giá trị với từng lô sản phẩm.

Hãy liên hệ với chúng tôi - Trung tâm giám định và Chứng Nhận Hợp Chuẩn Hợp Quy Vietcert để được hỗ trợ một cách tốt nhất và hài lòng nhất . Mọi chi tiết thắc mắc liên hệ Ms.Thien - 0903.541.399 để được tư vấn cụ thể, xin cảm ơn!

Chứng nhận hợp quy quạt điện

Chứng nhận hợp quy quạt điện 
Quạt điện là một vật dụng khá phổ biến trong các gia đình ngày nay. Việc chứng nhận hợp quy quạt điện là một việc hoàn toàn bắt buộc của các doanh nghiệp sản xuất và nhập khẩu quạt điện để đảm bảo chất lượng quạt phù hợp với tiêu chuẩn ban hành của nhà nước và an toàn cho người tiêu dùng.

Ngoài ra sản phẩm quạt điện  sau khi thực hiện chứng nhận và công bố hợp quy còn cần phải thực hiện dán nhãn năng lượng cho quạt điện  thì mới có thể lưu thông tiêu thụ trên thị trường



Tổ chức, cá nhân bắt buộc phải chứng nhận hợp quy quạt điện trước khi lưu hành trên thị trường

Công ty VIETCERT là 1 trong những đơn vị tư vấn thực hiện chứng nhận hợp quy quạt điện trên phạm vi toàn quốc. Doanh nghiệp cá nhân nào tham gia sản xuất hoặc nhập khẩu mặt hàng này có nhu cầu chứng nhận hợp quy hãy liên hệ với chúng tôi ngay để được tư vẫn miễn phí và hỗ trợ nhanh chóng nhất.

CĂN CỨ CHỨNG NHẬN HỢP QUY QUẠT ĐIỆN:
Quạt điện là một sản phẩm nằm trong danh mục các thiết bị điện và điện tử phải bảo đảm yêu cầu về an toàn theo QCVN 4:2009/BKHCN

Theo quy định tại Thông tư số 21/2009/TT-BKHCN ngày 30/9/2009 của Bộ Khoa học và Công nghệ về việc ban hành và thực hiện Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn đối với thiết bị điện và điện tử QCVN 4:2009/BKHCN :  từ ngày 01/6/2010, quạt điện cần phải được chứng nhận hợp quy trước khi đưa ra lưu thông trên thị trường.

Hãy liên hệ với chúng tôi - Trung tâm giám định và Chứng Nhận Hợp Chuẩn Hợp Quy Vietcert để được hỗ trợ một cách tốt nhất và hài lòng nhất . Mọi chi tiết thắc mắc liên hệ Ms.Thien - 0903.541.399 để được tư vấn cụ thể, xin cảm ơn!

Thứ Tư, 5 tháng 12, 2018

Chứng nhận hợp quy các thiết bị điện - điện tử

CHỨNG NHẬN HỢP QUY CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
Căn cứ vào Quy chuẩn kỹ thuật QCVN 4: 2009/BKHCN (Download tại đây) là Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn đối với thiết bị điện và điện tử (National technical regulation on safety for electrical and electronic appliances) ban hành theo Thông tư số 21/2009/TT-­BKHCN (Download tại đây) ngày 30 tháng 9 năm 2009 của Bộ trưởng BKHCN, có hiệu lực thi hành từ ngày 15/10/2009 Bắt buộc những sản phẩm "thiết bị điện và điện tử" bắt buộc phải được chứng nhận hợp quy!


Chứng nhận hợp quạt điện | chung nhan hop quy quat dien
Danh mục sản phẩm "thiết bị điện và điện tử" phải được chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy
1. Dụng cụ điện đun nước nóng tức thời phải phù hợp với quy định tại TCVN 5699-2-35:2007 (IEC 60335-2-35 :2005) Thiết bị điện gia dụng và thiết bị điện tương tự. Yêu cầu cụ thể đối với bình đun nước nóng nhanh.

2. Dụng cụ điện đun nước và chứa nước nóng phải phù hợp với quy định tại TCVN 5699-2-21:2007 (IEC 60335-2-21:2004) Thiết bị điện gia dụng và thiết bị điện tương tự. Yêu cầu cụ thể đối với bình đun nước nóng có dự trữ.
3. Máy sấy tóc và các dụng cụ làm đầu khác phải phù hợp với quy định tại TCVN 5699-2-23:2007(IEC 60335-2-23 :2005) Thiết bị điện gia dụng và thiết bị điện tương tự. Yêu cầu cụ thể đối với thiết bị dùng để chăm sóc da hoặc tóc.

4. Ấm đun nước phải phù hợp với quy định tại TCVN 5699-2-15:2007 (IEC 60335-2-15 :2005) Thiết bị điện gia dụng và thiết bị điện tương tự. Yêu cầu cụ thể đối với thiết bị đun chất lỏng.

5. Nồi cơm điện phải phù hợp với quy định tại TCVN 5699-2-15:2007 (IEC 60335-2-15 :2005) Thiết bị điện gia dụng và thiết bị điện tương tự. Yêu cầu cụ thể đối với thiết bị đun chất lỏng.
6. Quạt điện phải phù hợp với quy định tại TCVN 5699-2-80:2007 (IEC 60335-2-80:2005) Thiết bị điện gia dụng và thiết bị điện tương tự. Yêu cầu cụ thể đối với quạt điện.

7. Bàn là điện phải phù hợp với quy định tại TCVN 5699-2-3:2006 (IEC 60335-2-3 :2005) Thiết bị điện gia dụng và thiết bị điện tương tự. Yêu cầu cụ thể đối với bàn là điện.

8. Lò vi sóng phải phù hợp với quy định tại TCVN 5699-2-25:2007 (IEC 60335-2-25 :2005) Thiết bị điện gia dụng và thiết bị điện tương tự. Yêu cầu cụ thể đối với lò vi sóng, lò vi sóng kết hợp.

9. Lò nướng điện, vỉ nướng điện (loại di động) phải phù hợp với quy định tại TCVN 5699-2-9:2004 (IEC 60335-2-9:2002, Adm.1:2004) Thiết bị điện gia dụng và thiết bị điện tương tự. Yêu cầu cụ thể đối với lò nướng, lò nướng bánh mỳ và các thiết bị di động tương tự dùng cho nấu ăn.

10. Dây điện bọc nhựa PVC có điện áp danh định đến và bằng 450/750V phải phù hợp với quy định tại TCVN 6610-1:2007 (IEC 60227-1 :1998) Cáp cách điện bằng polyvinyl clorua có điện áp danh định đến và bằng 450/750V. Phần 1: Yêu cầu chung, TCVN 6610-3:2000 (IEC 60227-3 :1997) Cáp cách điện bằng polyvinyl clorua có điện áp danh định đến và bằng 450/750V. Phần 3: Cáp không có vỏ bọc dùng để lắp đặt cố định, TCVN 6610-4:2000 (IEC 60227-4 :1992, Adm.1:1997) Cáp cách điện bằng polyvinyl clorua có điện áp danh định đến và bằng 450/750V. Phần 4 : Cáp có vỏ bọc dùng để lắp đặt cố định , TCVN 6610-5:2007 (IEC 60227-5:2003) Cáp cách điện bằng polyvinyl clorua có điện áp danh định đến và bằng 450/750V. Phần 5: Cáp (dây) mềm.

11. Dụng cụ điện đun nước nóng kiểu nhúng phải phù hợp với quy định tại TCVN 5699-2-74:2005 (IEC 60335-2-74:2002) Thiết bị điện gia dụng và thiết bị điện tương tự. Yêu cầu cụ thể đối với que đun điện.

12. Dụng cụ pha chè hoặc cà phê phải phù hợp với quy định tại TCVN 5699-2-15:2007 (IEC 60335-2-15:2005) Thiết bị điện gia dụng và thiết bị điện tương tự. Yêu cầu cụ thể đối với thiết bị đun chất lỏng.

13. Máy sấy khô tay phải phù hợp với quy định tại TCVN 5699-2-23:2007 (IEC 60335-2-23 :2005) Thiết bị điện gia dụng và thiết bị điện tương tự. An toàn. Phần 2-23: Yêu cầu cụ thể đối với thiết bị để chăm sóc da hoặc tóc.

Doanh nghiệp sản xuất, nhập khẩu các thiết bị điện và điện tử sau khi được chứng nhận hợp quy phải đăng ký hợp quy còn gọi là công bố hợp quy tại Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng nơi doanh nghiệp đăng k‎ý kinh doanh theo quy định tại Quyết định số 24/2007/QĐ-BKHCN ngày 28 tháng 9 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ.

Hồ sơ công bố hợp quy thiết bị điện và điện tử
- Bản đăng k‎ý công bố hợp quy (đối với thiết bị điện và điện tử sản xuất trong nước) theo mẫu quy định tại Quyết định số 24/2007/QĐ-BKHCN ngày 28 tháng 9 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ; hoặc bản đăng ký kiểm tra chất lượng (đối với thiết bị điện và điện tử nhập khẩu) theo mẫu quy định tại Thông tư 17/2009/TT-BKHCN ngày 18 tháng 6 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ;

- Bản mô tả sản phẩm (tên gọi, tính năng công dụng, các thông số k‎ỹ thuật cơ bản, danh mục hoặc hóa đơn các nguyên vật liệu, linh kiện chính …);

- Ảnh mầu tổng thể phía ngoài, bao gồm các ảnh về: toàn cảnh, mặt trước, mặt trên và mặt bên, phích cắm điện (nếu có); nhãn hiệu hàng hóa (nếu có), nhãn hàng hóa (có các thông số kỹ thuật cơ bản);

- Hướng dẫn sử dụng;

- Bản sao giấy chứng nhận hợp quy;

- Thông báo về những thay đổi liên quan đến thiết kế, nguyên vật liệu, công nghệ chế tạo (nếu có) so với hồ sơ đã đăng ký.

Quy trình chứng nhận hợp quy quạt điện
Bước 1. Trao đổi, gửi thông tin đánh giá chứng nhận hợp quy

Bước 2. Đánh giá hồ sơ, xem xét tài liệu để phục vụ việc đánh giá chứng nhận hợp quy

Bước 3. Đánh giá chứng nhận hợp quy

Bước 4. Cấp giấy chứng nhận hợp quy

Bước 5. Công bố hợp quy

Hãy liên hệ với chúng tôi - Trung tâm giám định và Chứng Nhận Hợp Chuẩn Hợp Quy Vietcert để được hỗ trợ một cách tốt nhất và hài lòng nhất . Mọi chi tiết thắc mắc liên hệ Ms.Thien - 0903.541.399 để được tư vấn cụ thể, xin cảm ơn!

Chứng nhận hợp quy ấm đun nước

Chứng nhận hợp quy ấm đun nước .

Ấm đun nước là thiết bị điện và điện tử là dụng cụ quen thuộc đối với mọi người. Theo quy định tại Thông tư số 21/2009/TT-BKHCN ngày 30/9/2009 của Bộ Khoa học và Công nghệ về việc ban hành và thực hiện Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn đối với thiết bị điện và điện tử QCVN 4:2009/BKHCN : từ ngày 01/6/2010, cần phải được chứng nhận hợp quy ấm đun nước trước khi đưa ra lưu thông trên thị trường.

Chứng nhận hợp quy ấm đun nước
Việc chứng nhận hợp quy ấm đun nước nhằm đảm bảo an toàn cho sản phẩm lẫn an toàn cho sức khỏe người dùng. Và sau đây là các quá trình cần chuẩn bị để chứng nhận, hãy tham khảo bài viết sau

Căn cứ pháp lý nào để thực hiện chứng nhận hợp quy thiết bị điện – điện tử
1.Hồ sơ công bố hợp quy thiết bị điện – điện tử
2.Lợi ích của việc chứng nhận hợp quy thiết bị điện – điện tử
Có nhiều người thắc mắc dựa vào đâu để thực hiện chứng nhận sản phẩm của doanh nghiệp họ và khi chứng nhận hợp quy nó sẽ mang lại những lợi ích gì ? đặc biệt hơn nữa điều lo lắng nhất của nhiều người khi chứng nhận đó là thủ tục làm hồ sơ như thế nào là đúng và đầy đủ. Vậy quý khách hãy kích vào từng bài ở link trên để đọc và hiểu rõ hơn thông tin.

Ngoài cung cấp thông tin về hợp quy thiết bị điện – điện tử thì diễn đàn của chúng tôi còn cung cấp đầy đủ các quá trình, hồ sơ, công bố chứng nhận các sản phẩm theo từng lĩnh vực khác nhau như hợp quy phân bón, hợp quy vật liệu xây dựng, công bố thực phẩm….Hi vọng chúng tôi sẽ giúp ích cho quý khách trong việc tìm kiếm nhanh hơn.

Hãy liên hệ với chúng tôi - Trung tâm giám định và Chứng Nhận Hợp Chuẩn Hợp Quy Vietcert để được hỗ trợ một cách tốt nhất và hài lòng nhất . Mọi chi tiết thắc mắc liên hệ Ms.Thien - 0903.541.399 để được tư vấn cụ thể, xin cảm ơn!

Thứ Hai, 3 tháng 12, 2018

CHỨNG NHẬN ISO 9001:2008

ISO 9001 LÀ GÌ???
ISO 9001:2008 là một tiêu chuẩn quy định chuẩn mực cho một hệ thống quản lý khoa học, chặc chẽ đã được quốc tế công nhận, ISO 9001:2008 dành cho tất cả các loại hình Doanh nghiệp, từ Doanh nghiệp rất lớn như các tập đòan đa quốc gia đến những Doanh nghiệp rất nhỏ với nhân sự nhỏ hơn 10 người. Một Doanh nghiệp muốn liên tục tăng trưởng, đạt được lợi nhuận cao và liên tục duy trì tỷ suất lợi nhuận cao, Doanh nghiệp đó nhất định phải có một hệ thống quản lý khoa học chặc chẽ như ISO 9001:2008 để sử dụng và phát huy hiệu quả nguồn lực hiện có.

Trong bài viết này, International TSC giới thiệu đến Quý vị một cái nhìn tổng quan, dễ hiểu về ISO 9001:2008 với hy vọng giúp cho Quý vị hiểu được bản chất thật sự của tiêu chuẩn đang dần được nhiều doanh nghiệp Việt Nam lựa chọn làm nền tản quản lý của mình.

Tiêu chuẩn ISO 9001:2008 có tên gọi đầy đủ là “các yêu cầu đối với hệ thống quản lý chất lượng”. ISO 9001:2008 là tiêu chuẩn ISO 9001 được ban hành lần thứ 4 vào năm 2008 và cũng là phiên bản mới nhất của tiêu chuẩn ISO 9001.

ISO 9001 là tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống quản lý chất lượng do Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) ban hành, có thể áp dụng trong mọi lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và cho mọi quy mô hoạt động.

ISO 9001 đưa ra các chuẩn mực cho hệ thống quản lý chất lượng, không phải là tiêu chuẩn cho sản phẩm. Việc áp dụng ISO 9001 vào doanh nghiệp đã tạo được cách làm việc khoa học, tạo ra sự nhất quán trong công việc, chuẩn hóa các quy trình hoạt động, loại bỏ được nhiều thủ tục không cần thiết, rút ngắn thời gian và giảm chi phí phát sinh do xảy ra những sai lỗi hoặc sai sót trong công việc, đồng thời làm cho năng lực trách nhiệm cũng như ý thức của cán bộ công nhân viên nâng lên rõ rệt.
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT HỖ TRỢ CHỨNG NHẬN ISO 9001:2018. MỌI CHI TIẾT XIN LIÊN HỆ MS LIÊN: 90903505714

Chứng nhận hợp quy máy sấy tóc

Chứng nhận hợp quy máy sấy tóc

Máy sấy tóc là sản phẩm chuyên dùng của nhiều người, việc chứng nhận hợp quy máy sấy tóc là điều bắt buộc nhằm đảm bảo an toàn cho sản phẩm lẫn an toàn cho người tiêu dùng. Căn cứ vào Quy chuẩn kỹ thuật QCVN 4: 2009/BKHCN là Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn đối với thiết bị điện và điện tử ban hành theo Thông tư số 21/2009/TT-­BKHCN ngày 30 tháng 9 năm 2009 của Bộ trưởng BKHCN, có hiệu lực thi hành từ ngày 15/10/2009 Bắt buộc những sản phẩm “thiết bị điện và điện tử” bắt buộc phải được chứng nhận hợp quy. Và máy sấy tóc thuộc thiết bị điện – điện tử nên cần chứng nhận hợp quy phù hợp với quy định tại TCVN 5699-2-23:2007(IEC 60335-2-23 :2005) Thiết bị điện gia dụng và thiết bị điện tương tự. Yêu cầu cụ thể đối với thiết bị dùng để chăm sóc da hoặc tóc.


Chứng nhận hợp quy máy sấy tóc
Chứng nhận hợp quy máy sấy tóc cũng như chứng nhận hợp quy nồi cơm điện hay các sản phẩm khác thuộc thiết bị điện điện tử cần chứng nhận thì khi cần có thủ tục, hồ sơ và nắm rõ được những căn cứ pháp lý, lợi ích…..

Căn cứ pháp lý nào để thực hiện chứng nhận hợp quy thiết bị điện – điện tử
Hồ sơ công bố hợp quy thiết bị điện – điện tử
Lợi ích của việc chứng nhận hợp quy thiết bị điện – điện tử
Vì sao phải chứng nhận hợp quy thiết bị điện – điện tử ?
Chứng nhận hợp quy máy sấy tóc
2/11/2016 | hopquysanpham | Chứng nhận hợp quy hợp chuẩn sản phẩm thiết bị điện điện tử | 373 Lượt xem
Máy sấy tóc là sản phẩm chuyên dùng của nhiều người, việc chứng nhận hợp quy máy sấy tóc là điều bắt buộc nhằm đảm bảo an toàn cho sản phẩm lẫn an toàn cho người tiêu dùng. Căn cứ vào Quy chuẩn kỹ thuật QCVN 4: 2009/BKHCN là Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn đối với thiết bị điện và điện tử ban hành theo Thông tư số 21/2009/TT-­BKHCN ngày 30 tháng 9 năm 2009 của Bộ trưởng BKHCN, có hiệu lực thi hành từ ngày 15/10/2009 Bắt buộc những sản phẩm “thiết bị điện và điện tử” bắt buộc phải được chứng nhận hợp quy. Và máy sấy tóc thuộc thiết bị điện – điện tử nên cần chứng nhận hợp quy phù hợp với quy định tại TCVN 5699-2-23:2007(IEC 60335-2-23 :2005) Thiết bị điện gia dụng và thiết bị điện tương tự. Yêu cầu cụ thể đối với thiết bị dùng để chăm sóc da hoặc tóc.


Chứng nhận hợp quy máy sấy tóc
Chứng nhận hợp quy máy sấy tóc cũng như chứng nhận hợp quy nồi cơm điện hay các sản phẩm khác thuộc thiết bị điện điện tử cần chứng nhận thì khi cần có thủ tục, hồ sơ và nắm rõ được những căn cứ pháp lý, lợi ích…..

Căn cứ pháp lý nào để thực hiện chứng nhận hợp quy thiết bị điện – điện tử :
Hồ sơ công bố hợp quy thiết bị điện – điện tử ?
Lợi ích của việc chứng nhận hợp quy thiết bị điện – điện tử ?
Vì sao phải chứng nhận hợp quy thiết bị điện – điện tử ?

Hãy liên hệ với chúng tôi - Trung tâm giám định và Chứng Nhận Hợp Chuẩn Hợp Quy Vietcert để được hỗ trợ một cách tốt nhất và hài lòng nhất . Mọi chi tiết thắc mắc liên hệ Ms.Thien - 0903.541.399 để được tư vấn cụ thể, xin cảm ơn!

Kiểm tra nhà nước đối với thực phẩm

Quy định mới về kiểm tra an toàn thực phẩm nhập khẩu
Ngày 02/02/2018, Chính phủ đã ban hành Nghị định 15/2018/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của luật an toàn thực phẩm. Nghị định thay thế cho Nghị định 38/2012/NĐ-CP và có hiệu lực từ ngày ký. Theo quy định mới này thì việc kiểm tra an toàn thực phẩm nhập khẩu đã được điều chỉnh, khắc phục những tồn tại bấy lâu nay nhằm giảm bớt khó khăn, chi phí cho doanh nghiệp.


Theo quy định mới này có chín nhóm sản phẩm được miễn kiểm tra an toàn thực phẩm khi nhập khẩu, gồm:

1.Sản phẩm đã được cấp Giấy tiếp nhận đăng ký bản công bố sản phẩm.

2.Sản phẩm mang theo người nhập cảnh, gửi trước hoặc gửi sau chuyến đi của người nhập cảnh để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt hoặc mục đích chuyến đi, qùa biếu, quà tặng trong định mức miễn thuế nhập khẩu theo quy định của pháp luật về thuế.

3.Sản phẩm nhập khẩu dùng cho cá nhân của đối tượng được hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao.

4.Sản phẩm quá cảnh, chuyển khẩu, trung chuyển, tạm nhập, tái xuất, gửi kho ngoại quan.

5.Sản phẩm là mẫu thử nghiệm hoặc nghiên cứu có số lượng phù hợp với mục đích thử nghiệm hoặc nghiên cứu có xác nhận của tổ chức, cá nhân.

6.Sản phẩm sử dụng để trưng bày hội chợ, triển lãm.

7.Sản phẩm, nguyên liệu sản xuất, nhập khẩu chỉ dùng để sản xuất, gia công hàng xuất khẩu hoặc phục vụ cho việc sản xuất nội bộ của tổ chức, cá nhân không tiêu thụ tại thị trường trong nước.

8.Sản phẩm tạm nhập khẩu để bán tại cửa hàng miễn thuế.

9.Hàng hóa nhập khẩu phục vụ yêu cầu khẩn cấp theo chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.

Đối với sản phẩm động vật trên cạn, sản phẩm động vật thủy sản, sản phẩm thực vật dùng làm thực phẩm trừ các thực phẩm đã qua chế biến, bao gói sẵn, thực phẩm xuất khẩu bị trả về và chín nhóm sản phẩm thuộc diện miễn kiểm tra nói trên, khi nhập khẩu chỉ được nhập khẩu từ các quốc gia, vùng lãnh thổ, các tổ chức, cá nhân do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công bố và mỗi lô hàng phải có giấy chứng nhận đáp ứng các quy định về an toàn thực phẩm của nước xuất khẩu cấp.

Chính phủ cũng quy định có ba phương thức kiểm tra:

Kiểm tra giảm: theo đó kiểm tra hồ sơ tối đa 5% trên tổng số lô hàng nhập khẩu trong vòng một năm do cơ quan hải quan lựa chọn và thực hiện, được áp dụng đối với các trường hợp đã được xác nhận đạt yêu cầu về an toàn thực phẩm bởi cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của nước đã ký kết Điều ước quốc tế thừa nhận lẫn nhau trong hoạt động kiểm tra an toàn thực phẩm mà Việt Nam là thành viên, có kết quả kiểm tra của cơ quan có thẩm quyền của nước xuất khẩu đối với lô hàng, phù hợp với quy định của pháp luật Việt Nam; hoặc đã có ba lần liên tiếp trong vòng 12 tháng đạt yêu cầu nhập khẩu theo phương thức kiểm tra thông thường, hoặc được sản xuất trong các cơ sở áp dụng một trong các hệ thống quản lý chất lượng GMP, HACCP, ISO 22000, IFS, BRC, FSSC 22000 hoặc tương đương.
Kiểm tra thông thường: chỉ kiểm tra hồ sơ của lô hàng đối với những trường hợp không thuộc diện kiểm tra giảm và kiểm tra chặt.
Kiểm tra chặt: kiểm tra hồ sơ kết hợp lấy mẫu kiểm nghiệm: áp dụng đối lô hàng không đạt yêu cầu nhập khẩu tại lần kiểm tra trước đó hoặc không đạt yêu cầu trong các lần thanh tra, kiểm tra (nếu có) hoặc có cảnh báo của Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, Bộ Công Thương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoặc của cơ quan có thẩm quyền tại nước ngoài hoặc của nhà sản xuất

Hãy liên hệ với chúng tôi - Trung tâm giám định và Chứng Nhận Hợp Chuẩn Hợp Quy Vietcert để được hỗ trợ một cách tốt nhất và hài lòng nhất . Mọi chi tiết thắc mắc liên hệ Ms.Thien - 0903.541.399 để được tư vấn cụ thể, xin cảm ơn!

Thứ Sáu, 30 tháng 11, 2018

Tiêu chuẩn HACCP là gì ?

Tiêu chuẩn HACCP là gì ?
HACCP là viết tắt của cụm từ Hazard Analysis and Critical Control Point System, và có nghĩa là “hệ thống phân tích mối nguy và kiểm soát điểm tới hạn”, hay hệ thống phân tích, xác định và tổ chức kiểm soát các mối nguy trọng yếu trong quá trình sản xuất và chế biến thực phẩm”.

HACCP là hệ thống quản lý chất lượng dựa trên cơ sở phân tích các mối nguy và các điểm kiểm soát trọng yếu. Đó là công cụ phân tích nhằm đảm bảo an toàn vệ sinh và chất lượng thực phẩm. HACCP bao gồm những đánh giá có hệ thống đối với tất cả các bước có liên quan trong quy trình chế biến thực phẩm, đồng thời xác định những bước trọng yếu với an toàn chất lượng thực phẩm. Công cụ này cho phép tập trung nguồn lực kỹ thuật, chuyên môn vào những bước chế biến có ảnh hưởng quyết định đến an toàn chất lượng thực phẩm.
Tiêu chuẩn HACCP do uỷ ban tiêu chuẩn hoá thực phẩm ( CODEX) ban hành lần đầu vào năm 1969, được sửa đổi 2 lần vào năm 1991 và sửa đổi tiếp vào năm 1998. Hệ thống an toàn vệ sinh thực phẩm theo HACCP là bộ các tiêu chuẩn quốc tế và các hướng dẫn về việc tăng cường an toàn thực phẩm trong mọi lĩnh vực sản xuất, chế biến lương thực , thực phẩm, thuỷ sản …
Đối tượng áp dụng tiêu chuẩn HACCP

Doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thủy sản, thực phẩm, thức ăn chăn nuôi…;
Các cơ sở sản xuất chế biến thực phẩm, khu chế xuất, thức ăn công nghiệp;
Cơ sở dịch vụ ăn uống, nhà hàng, khách sạn và các tổ chức hoạt đông liên quan đến thực phẩm.
Lợi ích

Lợi ích với doanh nghiệp: nâng cao uy tín chất lượng phẩm của mình, tăng tính cạnh tranh, khả năng chiếm lĩnh và mở rộng thị trường, đặc biệt đối với thực phẩm xuất khẩu. Được phép in trên nhãn dấu chứng nhận phù hợp hệ thống HACCP, tạo lòng tin với người tiêu dùng và bạn hàng. Là cơ sở đảm bảo điều kiện thuận lợi cho việc đàm phán, ký kết hợp đồng thương mại trong nước cũng như xuất khẩu và là cơ sở của chính sách ưu tiên đầu tư, đào tạo của Nhà nước cũng như các đối tác nước ngoài;
Lợi ích với ngành công nghiệp: tăng khả năng cạnh tranh và tiếp thị; giảm chi phí do giảm sản phẩm hỏng và phải thu hồi; cải tiến quá trình sản xuất và điều kiện môi trường; cải tiến năng lực quản lý đảm bảo an toàn thực phẩm; tăng cơ hội kinh doanh và xuất, nhập khẩu thực phẩm;
Lợi ích với nhà nước: cải thiện sức khỏe cộng đồng, nâng cao hiệu quả và kiểm soát thực phẩm; giảm chi phí cho sức khỏe cộng đồng; tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển thương mại; tạo lòng tin của người dân vào việc cung cấp thực phẩm;
Lợi ích đối với người tiêu dùng: giảm nguy cơ các bệnh truyền qua thực phẩm, nâng cao nhận thức về vệ sinh an toàn thực phẩm; tăng sự tin cậy vào việc cung cấp thực phẩm; cải thiện cuộc sống trong lĩnh vực sức khỏe và kinh tế – xã hội.
Các bước triển khai

Cần xem xét lại điều kiện nhà xưởng, trang thiết bị và con người trước khi tiến hành áp dụng HACCP, nếu chưa đáp ứng được các yêu cầu cơ bản về đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm thì phải phải sửa chữa, nâng cấp… Để áp dụng thành công hệ thống HACCP, doanh nghiệp cần phải chú ý các điều kiện sau:
Cam kết của lãnh đạo: Lãnh đạo doanh nghiệp phải cam kết đối với việc triển khai áp dụng và duy trì hệ thống an toàn vệ sinh thực phẩm HACCP thông qua đảm bảo cung cấp kịp thời các nguồn lực cần thiết theo các yêu cầu đảm bảo an toàn thực phẩm.
Yếu tố con người: cán bộ quản lý chủ chốt phải được trang bị các kiến thức về sản phẩm và quá trình sản xuất, kinh nghiệm thực tế và hiểu biết về các nguyên tắc của HACCP, đồng thời nhận thức được vai trò của HACCP trong việc đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.
Nhà xưởng và trang thiết bị: công nghệ, thiết bị và điều kiện nhà xưởng đóng một vai trò quan trọng trong việc đáp ứng các yêu cầu của pháp luật và chế định về an toàn vệ sinh thực phẩm.
12 bước xây dựng hệ thống tiêu chuẩn HACCP

1.Thành lập đội HACCP
2.Mô tả sản phẩm
3.Xác định mục đích sử dụng của sản phẩm
4.Thiết lập sơ đồ quy trình công nghệ
5.Kiểm tra sơ đồ quy trình công nghệ
6.Tiến hành phân tích mối nguy
7.Xác định điểm kiểm soát tới hạn (CCP)
8.Thiết lập các giới hạn tới hạn
9.Thiết lập hệ thống giám sát
10.Đề ra hành động sữa chữa
11.Thiết lập các thủ tục lưu trữ hồ sơ
12.Xây dựng các thủ tục thẩm tra
.Chương trình HACCP tốt là một chương trình rõ ràng, dễ hiểu và đầy đủ các thủ tục hướng dẫn phương pháp thực hiện. Các biểu mẫu phải dễ sử dụng, dễ ghi chép tất cả các kết quả giám sát, thẩm tra và hành động khắc phục.

Hãy liên hệ với chúng tôi - Trung tâm giám định và Chứng Nhận Hợp Chuẩn Hợp Quy Vietcert để được hỗ trợ một cách tốt nhất và hài lòng nhất . Mọi chi tiết thắc mắc liên hệ Ms.Thien - 0903.541.399 để được tư vấn cụ thể, xin cảm ơn!

Hệ thống quản lí chất lượng ISO 9001:2015

ISO là gì? ISO là tổ chức tiêu chuẩn quốc tế (The International Organization for Standardization), là một ủy ban quốc tế bao gồm các cơ quan tiêu chuẩn quốc gia của hơn 160 quốc gia.


ISO 9000 là gì? ISO 9000 là:

-       Bộ tiêu chuẩn về quản lý chất lượng

-       Đưa ra các nguyên tắc về quản lý

-       Tập trung vào rủi ro, cơ hội và cải tiến

-       Chỉ đưa ra các yêu cầu cần đáp ứng

-       Áp dụng cho tất cả các loại hình tổ chức không phân biệt quy mô hay loạI hình   sản xuất / dịch vụ

Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 bao gồm:

1.     ISO 9000: 2015 Hệ thống quản lý chất lượng - Cơ sở và từ vựng

2.     ISO 9001: 2015 Hệ thống quản lý chất lượng -  Các yêu cầu

3.     ISO 9004: 2009 Hệ thống quản lý chất lượng  - Hướng dẫn cải tiến hiệu quả

4.     ISO 19011: 2011 Hướng dẫn đánh giá hệ thống quản lý chất lượng

ISO 9001 là gì?

-ISO 9001 là tiêu chuẩn quốc tế về các yêu cầu của một hệ thống quản lý chất lượng (QMS) nằm trong bộ tiêu chuẩn ISO 9000.  ISO9001 là tiêu chuẩn phổ biến nhất trong bộ tiêu chuẩn ISO 9000 và là tiêu chuẩn duy nhất trong bộ tiêu chuẩn ISO9000 mà tổ chức có thể được chứng nhận (mặc dù điều này không phải là một yêu cầu).

ISO 9001:2015 là gì?

-ISO 9001:2015 là tiêu chuẩn về hệ thống quản lý chất lượng. ISO 9001 đã được xuất bản lần đầu vào năm 1987, phiên bản hiện tại của tiêu chuẩn ISO 9001 đã được phát hành vào tháng 9 năm 2015 (ISO 9001:2015)

-Các tổ chức áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2015 để chứng tỏ khả năng luôn cung cấp sản phẩm và dịch vụ đáp ứng thỏa mãn khách hàng và yêu cầu luật định.

Tổ chức nào nên áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2015 ?

ISO 9001:2015 áp dụng cho bất kỳ tổ chức nào không phân biệt loại hình, quy mô hoặc sản phẩm và dịch vụ cung cấp. Hơn một triệu tổ chức từ hơn 160 quốc gia đã được chứng nhận ISO 9001.

Sau khi hiểu ISO 9001:2015 là gì và áp dụng nó, các tổ chức bất kể lớn hay nhỏ, bất kể lĩnh vực hoạt động nhận thấy rằng việc áp dụng  tiêu chuẩn ISO 9001 giúp họ:

• Tổ chức các quy trình

• Nâng cao hiệu quả của các quá trình

• Tiếp tục cải tiến

Làm thế nào để bắt đầu với ISO 9001:2015?

Các tổ chức áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001 được khuyến khích chuyển sang phiên bản 2015 càng sớm càng tốt. Tuy nhiên thời hạn chuyển đổi sang phiên bản mới được Diễn đàn Công nhận Quốc tế (IAF) và Ủy ban ISO chấp thuận là ba năm kể từ ngày ban hành tiêu chuẩn ISO 9001: 2015. Điều này không chỉ áp dụng cho các tổ chức đã được chứng nhận tiêu chuẩn ISO 9001:2008, mà còn cho bất kỳ tổ chức mới thiết lập hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001.

ISO 9001: 2015 bao gồm các điều khoản nào?

ISO 9001:2015 gồm có 10 điều khoản:

1.    Phạm vi áp dụng

2.    Tài liệu viện dẫn

3.    Thuật ngữ và định nghĩa

4.    Bối cảnh của tổ chức

5.    Sự lãnh đạo

6.    Hoạch định

7.    Hỗ trợ

8.    Điều hành

9.    Đánh giá kết quả hoạt động

10. Cải tiến

Hãy liên hệ với chúng tôi - Trung tâm giám định và Chứng Nhận Hợp Chuẩn Hợp Quy Vietcert để được hỗ trợ một cách tốt nhất và hài lòng nhất . Mọi chi tiết thắc mắc liên hệ Ms.Thien - 0903.541.399 để được tư vấn cụ thể, xin cảm ơn!

Thứ Năm, 29 tháng 11, 2018

Lợi ích của việc áp dụng hệ thống VietGap

VietGAP là gì ?

VietGAP (là cụm từ viết tắt của: Vietnamese Good Agricultural Practices) có nghĩa là Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt ở Việt Nam, do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành đối với từng sản phẩm, nhóm sản phẩm thủy sản, trồng trọt, chăn nuôi.

VietGAP là những nguyên tắc, trình tự, thủ  tục hướng dẫn tổ chức, cá nhân sản xuất, thu hoạch, xử lý sau thu hoạch nhằm đảm bảo an toàn, nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo phúc lợi xã hội, sức khỏe người sản xuất và người tiêu dùng; đồng thời bảo vệ môi trường và truy nguyên nguồn gốc sản xuất.

Lợi ích khi áp dụng VietGAP:

Đối với xã hội: Đây chính là bằng chứng để khẳng định tên tuổi của các sản phẩm thủy sản, trồng trọt, chăn nuôi của Việt Nam, tăng kim ngạch xuất khẩu do vượt qua được các rào cản kỹ thuật, không vi phạm các quy định, yêu cầu của các nước nhập khẩu. Áp dụng VietGAP làm thay đổi tập quán sản xuất hiện nay, xã hội giảm bớt được chi phí y tế, người dân được sử dụng sản phẩm an toàn vệ sinh thực phẩm nghĩa là đã nâng cao chất lượng cuộc sống của cộng đồng và đảm bảo sự phát triển bền vững của xã hội.

Đối với nhà sản xuất: Giúp nhà sản xuất phản ứng kịp thời hơn với các vấn đề trong sản xuất liên quan đến an toàn, vệ sinh thực phẩm thông qua việc kiểm soát sản xuất trong các khâu làm đất, chăn nuôi cho đến khi thu hoạch, tạo ra sản phẩm có chất lượng cao, ổn định. Những cơ sở sản xuất áp dụng quy trình và được cấp chứng chỉ VietGAP sẽ mang lại lòng tin cho nhà phân phối, người tiêu dùng và cơ quan quản lý. Chứng chỉ VietGAP giúp người sản xuất xây dựng thương hiệu sản phẩm và tạo thị trường tiêu thụ ổn định

Đối với doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu: Nguồn nguyên liệu đảm bảo chất lượng nên sẽ bảo đảm chất lượng đầu ra của sản phẩm, vì thế giữ được uy tín với khách hàng và nâng cao doanh thu. Do nguồn nguyên liệu đầu vào đã được bảo đảm, các doanh nghiệp có thể giảm bớt chi phí và thời gian cho việc kiểm tra mẫu thủy sản đầu vào. Giảm nguy cơ sản phẩm bị cấm nhập khẩu hoặc bị kiểm tra 100% khi nhập do không đảm bảo yêu cầu về dư lượng hóa chất.

Đối với người tiêu dùng: Người tiêu dùng sẽ được sử dụng những sản phẩm có chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm, đó cũng là mục tiêu chính và lợi ích lớn nhất mà VietGAP mang lại. Với việc đề ra các nguy cơ và quy định thực hiện, VietGAP sẽ tạo nên quyền được đòi hỏi của người tiêu dùng, từ đó góp phần tạo lên một thế hệ những người tiêu dùng dễ dàng nhận biết được sản phẩm bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm trên thị trường khi thấy có chứng nhận hoặc dấu chứng nhận sản phẩm VietGAP, đây cũng là động lực chính thúc đẩy người dân và các nhà sản xuất phải cải tiến để sản xuất và cung ứng các sản phẩm tốt từ nông nghiệp cho xã hội.

Hãy liên hệ với chúng tôi - Trung tâm giám định và Chứng Nhận Hợp Chuẩn Hợp Quy Vietcert để được hỗ trợ một cách tốt nhất và hài lòng nhất . Mọi chi tiết thắc mắc liên hệ Ms.Thien - 0903.541.399 để được tư vấn cụ thể, xin cảm ơn!

Lợi ích của ISO 22000 là gì ?

Chứng nhận ISO 22000:2005 là một hệ thống quản lý về an toàn thực phẩm được ra đời trong giai đoạn khi kinh tế đang ngày càng phát triển, khi cuộc sống đang được nâng cao thì yêu cầu về nhà ở, đi lại, ăn uống và các dịch vụ tiện ích khác cũng được nâng cao yêu cầu. Tiêu chí hàng đầu cho các dịch vụ đó là sự an toàn , nhất là an toàn vệ sinh thực phẩm. Nhằm giúp các doanh nghiệp có sự tự tin cũng như đủ điều kiện để cạnh tranh trong môi trường quốc tế, tiêu chuẩn ISO 22000:2005 đã được ban hành.
Chứng chỉ ISO 22000:2005 được xây dựng dựa trên các tiêu chuẩn an toàn thực phẩm quốc tế dựa trên ý kiến của 187 quốc gia phát triển trên thế giới. Việt Nam chính thức công nhận tiêu chuẩn ISO 22000:2005 là tiêu chuẩn quốc gia năm 2008.
LỢI ÍCH CỦA ISO 22000?

Lợi ích của ISO 22000?
10 Lợi ích của việc áp dụng hệ thống an toàn thực phẩm ISO 22000 đối với các doanh nghiệp trong chuỗi cung cấp thực phẩm là gì?
1.     Tuân thủ yêu cầu pháp luật
2.     An toàn thực phẩm khi sử dụng
3.     Giúp doanh nghiệp nhận diện và kiểm soát được mối nguy về an toàn thực phẩm
4.     Giảm thiểu chi phí tái chế và huỷ bỏ sản phẩm
5.     Nâng cao sự thoả mãn của khách hàng
6.     Trao đổi thông tin có hiệu quả với các bên liên quan về các vấn đề an toàn thực phẩm
7.     Nâng cao uy tín, năng lực cạnh tranh
8.     Tăng cơ hội xuất khẩu, thâm nhập thị trường thế giới
9.     Giảm tần suất kiểm tra của các cơ quan chức năng
10.   Cải thiện mối quan hệ 3 bên : doanh nghiệp, nhà nước, nguời tiêu dùng
Trên đây là 10 lợi ích cho doanh nghiệp khi áp dụng và chứng nhận ISO 22000
Hãy liên hệ với chúng tôi - Trung tâm giám định và Chứng Nhận Hợp Chuẩn Hợp Quy Vietcert để được hỗ trợ một cách tốt nhất và hài lòng nhất . Mọi chi tiết thắc mắc liên hệ Ms.Thien - 0903.541.399 để được tư vấn cụ thể, xin cảm ơn!


VIETGAP TRỒNG TRỌT


Ngày 15/03/2013, Cục trưởng Cục Trồng trọt Lê Quốc Doanh đã ký quyết định số 91/QĐ-TT-QLCL về việc chỉ định Trung tâm giám định và chứng nhận hợp chuẩn hợp quy -  VietCert là Tổ chức chứng nhận VietGAP sản phẩm ngành trồng trọt.
Theo quyết định này, Trung tâm giám định và chứng nhận hợp chuẩn hợp quy -  VietCert đủ năng lực thực hiện việc đánh giá, chứng nhận VietGAP cho sản phẩm trồng trọt sau:

- Chứng nhận VietGAP cho rau, quả tươi an toàn;
- Chứng nhận VietGAP cho chè búp tươi an toàn;
- Chứng nhận VietGAP cho cà phê;
- Chứng nhận VietGAP cho lúa.
@ Mọi thông tin chi tiết liên hệ Ms Trinh: 0903547299

CHỨNG NHẬN ISO 9001

I. QUY TRÌNH CHỨNG NHẬN ISO 9001:

Việc áp dụng chứng chỉ, chứng nhận iso 9001:2008 hay iso 9001:2015 cũng đều trải qua quy trình gồm 4 giai đoạn như sau:

1. Giai đoạn 1: Khảo sát đánh giá và xác định ban đầu

- Khảo sát hệ thống quản lý của công ty và đánh giá nó theo yêu cầu ISO 9001
- Đào tạo tìm hiểu về chất lượng và hệ thống QLCL ISO 9001
- Hoàn thiện cơ cấu tổ chức trong công ty
- Phân định rạch ròi quyền hạn, trách nhiệm của lãnh đạo, bộ phận điều hành ISO 9001
- Phân bổ chức năng, nhiệm vụ cho các phòng, ban
- Quy định nhiệm vụ – quyền hạn tương ứng cho từng chức danh công việc đồng thời yêu cầu năng lực thích hợp

2. Giai đoạn 2: Xây dựng và áp dụng hệ thống tài liệu

- Đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên về văn bản hóa hệ thống quản lý chất lượng
- Xác định các đối tượng tài liệu cần xây dựng văn bản hóa
- Lập cấu trúc và xây dựng hệ thống tài liệu
- Áp dụng hệ thống quản lý

3. Giai đoạn 3: Xem xét đánh giá hệ thống

- Tìm hiểu và áp dụng hệ thống quản lý cho CBCNV liên quan
- Đào tạo đội ngũ đánh giá viên trong nội bộ
- Chọn lựa đánh giá viên
- Tìm hiểu và áp dụng các hành động khắc phục
- Xem xét và đánh gía hệ thống
- Sau khi xem xét hệ thống thực hiện khắc phục và cải tiến
- Đăng ký chứng nhận

4. Giai đoạn 4: Chứng nhận iso 9001

- Cơ quan chứng nhận thực hiện đánh giá
- Sau khi đánh giá, thực hiện khắc phục và cải tiến

II. THỜI GIAN THỰC HIỆN

- Tư vấn và áp dụng ISO 9001: từ 60 – 90 ngày
- Chứng nhận ISO 9001: từ 15 – 30 ngày