Thức ăn chăn nuôi là sản phẩm dành cho các loại vật nuôi ăn hoặc uống. Các sản phẩm thức ăn chăn nuôi có ở nhiều dạng như dạng tươi, sống hoặc đã qua chế biến. Trên thị trường có nhiều loại thức ăn chăn nuôi khác nhau và được chia thành các nhóm như thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh, thức ăn đậm đặc, thức ăn bổ sung và thức ăn truyền thống.
Thị trường thức ăn chăn nuôi Việt Nam đang có sự phát triển mạnh mẽ trong những năm gần đây. Tuy nhiên, để nhập khẩu và kinh doanh nhóm sản phẩm này, doanh nghiệp cần nắm được thủ tục và quy định của cơ quan quản lý nhà nước về nhập khẩu thức ăn chăn nuôi.
Nên việc nhập khẩu thức ăn chăn nuôi là cách tốt nhất để giải quyết vấn đề thiếu hụt trong nước hiện nay.
Trung Tâm Giám Định và Chứng Nhận Hợp Chuẩn Hợp Quy Vietcert |
Căn
cứ pháp lý:
– Luật Chăn nuôi 2018
- Thông tư 04/2015/TT-BNNPTNT: hướng dẫn Nghị định về mua bán hàng hóa
trong lĩnh vực nông lâm nghiệp và thủy sản;
- Thông tư 21/2019/TT-BNNPTNT hướng dẫn Luật Chăn nuôi về thức ăn chăn
nuôi do Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành;
- Nghị định 13/2020/NĐ-CP hướng dẫn Luật Chăn nuôi;
- Thông tư 66/2011/TT-BNNPTNT (sửa đổi bằng Thông tư 50/2014) về quản
lý thức ăn chăn nuôi.
Trước khi hiểu sâu hơn về thủ tục nhập khẩu thì Mã
Hs và thuế nhập khẩu là cái cốt yếu cần phải quan tâm.
Điều kiện nhập khẩu đối với thức ăn chăn nuôi là:
– Công bố tiêu chuẩn
áp dụng và công bố hợp quy theo
quy định của pháp luật về tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật, chất lượng sản
phẩm, hàng hóa.
– Có chất lượng phù
hợp tiêu chuẩn công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật đối với thức ăn hỗn hợp.
– Phải được sản xuất
tại cơ sở có Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất thức ăn chăn nuôi do cơ quan
quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp.
– Có Nhãn hoặc tài
liệu kèm theo thức ăn chăn nuôi thực hiện theo quy định.
Để
nhập khẩu thức ăn chăn nuôi cần điều kiện gì ? Thủ tục và hồ sơ như thế nào
Đơn
vị nhập khẩu cần phải thực hiện xin giấy phép nhập khẩu TACN và thực hiện công
bố chất lượng TACN khi nhập khẩu
Các
loại TACN nhập khẩu phải có tên sản phẩm trong danh mục TACN của Bộ NNPTNT ban hành
THỦ
TỤC ĐỂ NHẬP KHẨU
Kiểm dịch
Cục bảo vệ thực vật : Thực hiện đồng thời kiểm
dịch và kiểm tra chất lượng TACN, TATS có nguồn gốc thực vật nhập khẩu trước
thông quan theo quy định của pháp luật
Cục
thú y: Thực hiện đồng thời kiểm dịch và KTCL TACN, TATS có nguồn gốc động vật
nhập khẩu trước thông quan theo quy định pháp luật
Đối
với TACN đã có trong danh mục TACN được phép lưu hành tại VN ở Phụ lục 21,
thông tư số 24/2017 TT-BNNPTNT ngày 15/11/2017
Đối
với TACN chưa có trong danh mục TACN được phép lưu hành tại VN ở NĐ
37/2017/NĐ-CP về quản lý TACN, TATS
Hồ
sơ bao gồm:
-
Contract, invoice, packing list, phyto của
nước xuất khẩu
-
Công văn cam kết TACN
- Certificate Annalysis ( phiếu kết quả phân
tích chất lượng của nước xuất xứ cấp cho lô hàng)
-
Tiêu chuẩn cơ sở do doanh nghiệp tự công bố
Thủ tục KTCL:
-
Đăng kí KTCL TACN trên hệ thống 1 cửa quốc
gia
-
Lấy mẫu, thử nghiệm và ra kết quả công bố
-
Bổ sung thủ tục hải quan
Làm
thủ tục hải quan nhập khẩu thức ăn chăn nuôi
Với
thức ăn chăn nuôi khi làm thủ tục hải quan nhập khẩu cần trình những chứng từ
sau:
+ Đơn khai báo kiểm dịch động vật học
+
Đơn đăng ký kiểm tra chất lượng thức ăn chăn nuôi nhập khẩu
+
Invoice, Packing List, Bill of Lading, Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa, C/O (nếu
có).
Sau
khi có chứng nhận kiểm dịch, kiểm tra chất lượng thì kẹp chung vào bộ hồ sơ và
nộp cho hải quan để làm thủ tục thông quan cho lô hàng.
Nếu
bộ hồ sơ đầy đủ thì hải quan cho thông quan lô hàng nếu không hải quan sẽ thông
báo cho doanh nghiệp để bổ sung chỉnh sửa hồ sơ.
Để
được tư vấn và hỗ trợ về các thủ tục liên quan đến chứng nhận, vui lòng
liên hệ:
TrungTâm Giám Định và Chứng Nhận Hợp Chuẩn Hợp Quy VietCert
Hotline:
0905.527.089
Website:
www.vietcert.org
Fanpage:
VietCert Centre